Hai hạt nhân và có cùng
A. số nơtron.
B. số nuclôn.
C. điện tích.
D. số prôtôn.
Đáp án B
Có cùng số khối hay số nuclon.
Công thức gần đúng cho bán kính của hạt nhân là: (m) (với A là số khối). Tính khối lượng riêng của hạt nhân .
Dùng hạt α bắn phá hạt nhân nitơ đang đứng yên thì thu được một hạt proton và hạt nhân ôxi theo phản ứng: . Biết khối lượng các hạt trong phản ứng trên là: ma = 4,0015u; mN = 13,9992u; mO = 16,9947u; mp= 1,0073u. Nếu bỏ qua động năng của các hạt sinh ra thì động năng tối thiểu của hạt α là
Một mẫu nguyên chất có tổng số nguyên tử là 6,023.1023. Sau thời gian nó phóng xạ tạo thành hạt nhân với chu kì bán rã 1570 (năm). Số hạt nhân được tạo thành trong năm thứ 786 là
Một nguồn phóng xạ (chu kì bán rã 3,7 ngày) ban đầu có khối lượng 35,84 (g). Biết số Avogađro 6,023.1023. Cứ mỗi hạt khi phân rã tạo thành 1 hạt anpha. Sau 14,8 (ngày) số hạt anpha tạo thành là:
Một mẫu chất chứa hai chất phóng xạ A và B với chu kì bán rã lần lượt là TA = 0,2 (h) và TB. Ban đầu số nguyên tử A gấp bốn lần số nguyên tử B, sau 2 h số nguyên tử của A và B bằng nhau. Tính TB.
Một nhà vật lý hạt nhân làm thí nghiệm xác định chu kì bán rã (T) của một chất phóng xạ bằng cách dùng máy đếm xung để đo tỉ lệ giữa số hạt bị phân rã (ΔN) và số hạt ban đầu (N0). Dựa vào kết quả thực nghiệm đo được trên hình vẽ, hãy tính T?
Hạt nhân có khối lượng nghỉ bằng 36,956563u. Biết mn = 1,008670u, mp = 1,007276u và u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân bằng
Một mẫu có khối lượng 1 (g) phát ra 12400 hạt anpha trong một giây. Tìm chu kì bán rã của đồng vị này. Coi một năm có 365 ngày, số avogadro là 6,023.1023.
210Po là hạt nhân không bền phóng xạ α và biến thành hạt nhân chì bền vững, có chu kì bán rã 138 ngày. Một mẫu 2l0Po ban đầu có pha lẫn tạp chất (2l0Po chiếm 50% khối lượng, tạp chất không có tính phóng xạ). Hỏi sau 276 ngày, phần trăm về khối lượng của 210Po còn lại trong mẫu chất gần nhất với giá trị nào sau đây? Biết Heli sản phấm bay ra ngoài hết còn chì thì vẫn nằm lại trong mẫu. Coi khối lượng nguyên tử tỉ lệ với số khối của hạt nhân.
Khi một hạt nhân bị phân hạch thì tỏa ra năng lượng 200 MeV. Cho số A–vô–ga–đrô NA = 6,02.1023 mol–1. Nếu 1 g bị phân hạch hoàn toàn thì năng lượng tỏa ra xấp xỉ bằng
Cho khối lượng của hạt proton, notron và hạt đơtêri lần lượt là: 1,0073u; 1,0087u và 2,0136u. Biết 1u = 931,5MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân là:
Hạt nhân có khối lượng là 59,9192u. Biết khối lượng của prôton là 1,0073u và khối lượng của nơtron là 1,0087u. Độ hụt khối của hạt nhân là
Một chùm tia phóng xạ vào trong một điện trường đều theo phương vuông góc với đường sức điện thì tia không bị lệch hướng là