Ý nào nào sau đây không phản ánh đúng nội dung của 4 câu thơ trên?
A. Đánh đòn tâm lý vào kẻ thù khiến chúng hoang mang, lo sợ
B. Tự hào về chiến thắng của quân dân Đại Việt
C. Cổ vũ tinh thần chiến đấu của quân dân Đại Việt
D. Khẳng định chủ quyền của dân tộc Đại Việt
Lời giải:
Bài thơ “Nam quốc sơn hà” ra đời trong bối cảnh cuộc kháng chiến chống Tống đang diễn ra gay go, quyết liệt nhằm:
- Đánh đòn tâm lý vào kẻ thù khiến chúng hoang mang, lo sợ
- Khẳng định chủ quyền và chứng minh tính chính nghĩa của cuộc kháng chiến của quân và dân Đại Việt
- Cổ vũ tinh thần chiến đấu của quân dân Đại Việt.
=> Loại trừ đáp án: B
Đáp án cần chọn là: B
Mục đích chính của Lý Thường Kiệt trong cuộc tấn công sang đất Tống cuối năm 1075 là gì?
Trên cơ sở phân tích diễn biến cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077), anh (chị) hãy cho biết tư tưởng xuyên suốt của nhà Lý là gì?
Ý nào không phản ánh đúng sự chuẩn bị của nhà Tống cho cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt?
Cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077) giành thắng lợi không xuất phát từ nguyên nhân nào sau đây?
Đâu không phải lý do khiến Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt là nơi xây dựng phòng tuyến đánh giặc?
Trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống, Lý Thường Kiệt đã có chủ trương gì?
Giữa lúc quân Tống đang rơi vào tình thế khó khăn, tuyệt vọng, Lý Thường Kiệt đã có hành động gì?
Cách thức kết thúc chiến tranh bằng con đường hòa bình của Lý Thường Kiệt không mang lại ý nghĩa nào sau đây?
Những vị tướng dân tộc thiểu số tiêu biểu, có đóng góp lớn trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077) là