Những vị tướng dân tộc thiểu số tiêu biểu, có đóng góp lớn trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077) là
A. Hà Bổng, Hà Trương
B. Tông Đản, Thân Cảnh Phúc
C. Hoài Trung Hầu, Dương Cảnh Thông
D. Hà Thiện Lãm, Dương Tự Minh
Lời giải:
Nhờ chính sách “nhu viễn”, nhà Lý đã thắt chặt được mối quan hệ với đồng bào dân tộc thiểu số ở phía Bắc, biến họ trở thành một trong những lực lượng xung kích trong cuộc kháng chiến chống Tống xâm lược (1075-1077)
- Tôn Đản (Tông Đản) là người thuộc châu Quảng Nguyên (Cao Bằng). Cha của ông là châu mục châu Quảng Nguyên.
- Thân Cảnh Phúc biệt danh Phò mã áo Chàm là tù trưởng động Giáp châu Lạng tức Châu Quang Lang (Lạng Sơn). Năm 1066, Thân Cảnh Phúc được vua Lý Thánh Tông gả con gái là công chúa Thiên Thành và cho làm phò mã, được phong làm Châu mục Lạng Châu.
Trong cuộc tấn công sang đất Tống cuối năm 1075, Thân Cảnh Phúc và Tông Đản chỉ huy dân binh miền núi đánh vào Ung Châu- một trong số những căn cứ của quân Tống chuẩn bị cho cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt.
Đáp án cần chọn là: B
Mục đích chính của Lý Thường Kiệt trong cuộc tấn công sang đất Tống cuối năm 1075 là gì?
Trên cơ sở phân tích diễn biến cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077), anh (chị) hãy cho biết tư tưởng xuyên suốt của nhà Lý là gì?
Ý nào không phản ánh đúng sự chuẩn bị của nhà Tống cho cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt?
Đâu không phải lý do khiến Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt là nơi xây dựng phòng tuyến đánh giặc?
Cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077) giành thắng lợi không xuất phát từ nguyên nhân nào sau đây?
Trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống, Lý Thường Kiệt đã có chủ trương gì?
Ý nào nào sau đây không phản ánh đúng nội dung của 4 câu thơ trên?
Giữa lúc quân Tống đang rơi vào tình thế khó khăn, tuyệt vọng, Lý Thường Kiệt đã có hành động gì?
Cách thức kết thúc chiến tranh bằng con đường hòa bình của Lý Thường Kiệt không mang lại ý nghĩa nào sau đây?