Cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều bùng nổ xuất phát từ nguyên nhân nào?
A. Sự suy yếu của nhà Lê sơ
B. Sự chống đối của họ Nguyễn với chúa Trịnh
C. Sự chống đối của các cận thần nhà Lê với nhà Mạc
D. Sự chống đối của nhân dân với nhà Mạc
Lời giải:
Sau khi Mạc Đăng Dung lật đổ nhà Lê, lập nên nhà Mạc năm 1527, một võ quan nhà Lê là Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá, lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa "phù Lê diệt Mạc", sử cũ gọi là Nam triều để phân biệt với Bắc triều (nhà Mạc ở phía bắc). Hai bên đánh nhau liên miên hơn 50 năm, Đến năm 1592, Nam triều chiếm được Thăng Long, họ Mạc chạy lên Cao Bằng, chiến tranh Nam - Bắc triều mới chấm dứt.
Đáp án cần chọn là: C
Từ đầu thế kỉ XVII, nền kinh tế Đại Việt có đặc điểm gì nổi bật?
Biện pháp nào dưới đây không phải chính sách của nhà Nguyễn nhằm khôi phục chế độ phong kiến tập quyền?
Thế kỉ nào được mệnh danh là “thế kỉ nông dân khởi nghĩa” trong lịch sử Việt Nam?
Nguyên nhân chính dẫn đến sự thất bại của phong trào nông dân Tây Sơn là gì?
Hậu quả lớn nhất của chiến tranh Trịnh - Nguyễn đối với lịch sử dân tộc là gì?
Chế độ phong kiến tập quyền trên cả nước được khôi phục dưới thời Nguyễn có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
Từ thời kì nào chữ Nôm trở thành chữ viết chính thống và văn thơ chữ Nôm được đưa vào nội dung thi cử?
Đặc điểm quá trình thành lập nhà Nguyễn đã tác động như thế nào đến thái độ của nhân dân với triều đình?
Ai là người đã xin Trịnh Kiểm vào trấn thủ vùng Thuận - Quảng trong thế kỉ XVI?
Phong trào Tây Sơn có vai trò như thế nào đối với sự nghiệp thống nhất đất nước?
Trong thế kỉ XVI-XVIII, tình hình chính trị Đại Việt có điểm gì nổi bật?
Lực lượng chính trị nào trong lịch sử Đại Việt đã lãnh đạo nhân dân đánh thắng 2 thế lực ngoại xâm?