Thế kỉ nào được mệnh danh là “thế kỉ nông dân khởi nghĩa” trong lịch sử Việt Nam?
A. Thế kỉ XVI
B. Thế kỉ XVII
C. Thế kỉ XVIII
D.Thế kỉ XIX
Lời giải:
Từ thế kỉ XVIII, ruộng đất ngày càng tập trung vào tay giai cấp địa chủ, trong lúc chính quyền ở các hai miền đều thiếu quan tâm đến đời sống của nông dân. Điều này đã khiến cho đời sống người nông dân cực khổ, mâu thuẫn xã hội phát triển gay gắt, khởi nghĩa nông dân nổ ra trên khắp cả nước với quy mô và tần suất lớn => thế kỉ XVIII được mệnh danh là “thế kỉ nông dân khởi nghĩa”.
Đáp án cần chọn là: C
Từ đầu thế kỉ XVII, nền kinh tế Đại Việt có đặc điểm gì nổi bật?
Biện pháp nào dưới đây không phải chính sách của nhà Nguyễn nhằm khôi phục chế độ phong kiến tập quyền?
Nguyên nhân chính dẫn đến sự thất bại của phong trào nông dân Tây Sơn là gì?
Hậu quả lớn nhất của chiến tranh Trịnh - Nguyễn đối với lịch sử dân tộc là gì?
Cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều bùng nổ xuất phát từ nguyên nhân nào?
Chế độ phong kiến tập quyền trên cả nước được khôi phục dưới thời Nguyễn có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
Từ thời kì nào chữ Nôm trở thành chữ viết chính thống và văn thơ chữ Nôm được đưa vào nội dung thi cử?
Đặc điểm quá trình thành lập nhà Nguyễn đã tác động như thế nào đến thái độ của nhân dân với triều đình?
Ai là người đã xin Trịnh Kiểm vào trấn thủ vùng Thuận - Quảng trong thế kỉ XVI?
Trong thế kỉ XVI-XVIII, tình hình chính trị Đại Việt có điểm gì nổi bật?
Phong trào Tây Sơn có vai trò như thế nào đối với sự nghiệp thống nhất đất nước?
Lực lượng chính trị nào trong lịch sử Đại Việt đã lãnh đạo nhân dân đánh thắng 2 thế lực ngoại xâm?