Khẳng định nào sau đây là đúng
A. Bari là nguyên tố có tính khử mạnh nhất trong dãy kim loại kiềm thổ
B. Tất cả các kim loại kiềm thổ đều tan trong nước ở nhiệt độ thường
C. Kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh hơn kim loại kiềm
D. Tính khử của các kim loại kiềm thổ tăng dần từ Be đến Ba
Mg và Be không phản ứng với nước ở điều kiện thường B sai.
Đi từ đầu nhóm IIA đến cuối nhóm theo chiều tăng dần điện tính hạt nhân tính kim loại (tính khử) tăng dần => Kim loại mạnh nhất là Ra; yếu nhất là Be. => A sai, D đúng.
Nhóm Kim loại kiềm có tính khử mạnh nhất => C sai.
Đáp án cần chọn là: D
Hãy chọn phản ứng giải thích sự xâm thực của nước mưa với đá vôi và sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động
- Na là kim loại thuộc nhóm IA
- Al là kim loại thuộc nhóm IIIA
- Fe là kim loại thuộc nhóm VIIIB
- Ca là kim loại thuộc nhóm IIA
Đáp án cần chọn là: D
Chất nào sau đây tác dụng với lượng dư dung dịch tạo thành kết tủa sau phản ứng ?
Thạch cao nung được điều chế bằng cách nung thạch cao sống ở . Công thức của thạch cao nung là
Cho PTHH của phản ứng sau: . Phản ứng trên là phản ứng của quá trình nào trong tự nhiên?
Thạch cao nung được dùng để bó bột, đúc tượng do có hiện tượng giãn nở thể tích khi động cứng. Thành phần chính của thạch cao nung chứa
Cho dãy các chất: . Số chất trong dãy tạo thành kết tủa khi phản ứng với dung dịch là