Người ta có thể bảo vệ vỏ tàu biển bằng cách gắn những tấm kẽm vào vỏ tàu ở phần chìm trong nước biển (nước biển là dung dịch chất điện ly) vì :
A. Thép là cực dương, không bị ăn mòn, kẽm là cực âm, bị ăn mòn
B. Thép là cực âm, không bị ăn mòn, kẽm là cực dương, bị ăn mòn
C. Kẽm gắn tiếp xúc với nước biển nên thép không thể tác dụng được với nước
D. Kẽm gắn tiếp xúc với nước biển nên thép không thể tác dụng được với các chất có trong nước biển
Đáp án A
Khi gắn tấm kẽm lên vỏ tầu thủy tức là ta tạo ra 1 pin điện Zn-Fe trong đó Zn là cực âm là Zn và cực dương là Fe(trong thép). Trong pin điện hóa, cực dương diễn ra quá trình oxi hóa
=> Zn sẽ bị oxi hóa trước Fe
Nối một sợi dây nhôm với một sợi dây đồng rồi để lâu trong không khí ẩm. Tại chỗ nối sẽ xảy ra chủ yếu là quá trình
Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh ăn mòn điện hóa và ăn mòn hóa học
Tiến hành 3 thí nghiệm như hình vẽ sau:
Đinh sắt trong cốc nào sau đây bị ăn mòn nhanh nhất
Ngâm một lá Zn vào dung dịch HCl thấy bọt khí thoát ra ít và chậm. Nếu nhỏ thêm vào vài giọt dung dịch X thì thấy bọt khí thoát ra rất nhiều và nhanh. Chất tan trong dung dịch X là
Cho viên bi sắt vào ống nghiệm đựng dung dịch HCl, theo thời gian sắt sẽ bị ăn mòn
Trong các thí nghiệm sau, Thí nghiệm không xảy ra ăn mòn điện hóa là
Cho các điều kiện sau
1, điện cực phải là Pt
2, các điện cực phải tiếp xúc với nhau.
3, dung dịch chất điện li phải là axit mạnh.
4, các điện cực phải là những chất khác nhau.
5, các điện cực phải cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li. Điều kiện để xảy ra sự ăn mòn điện hóa học là