Cho 8,16 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, phản ứng hết với dung dịch loãng, thu được 1,344 lít NO (đktc) và dung dịch Z. Dung dịch Z hòa tan tối đa 5,04 gam Fe sinh ra khí NO. Biết trong các phản ứng, NO là sản phẩm khử duy nhất của . Số mol đã phản ứng là
A. 0,32
B. 0,78
C. 0,5
D. 0,44
Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, và phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X sau phản ứng được m gam muối khan. Giá trị m là
Nung m gam Fe trong không khí, sau một thời gian ta thu được 11,2 gam hỗn hợp chất rắn X gồm Fe, , FeO. Hoà tan hết 11,2 gam hỗn hợp chất rắn X vào dung dịch dư thu được 2,24 lít khí (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị m là:
Nung x mol Fe và 0,15 mol Cu trong không khí một thời gian thu được 63,2 gam hỗn hợp chất rắn. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp chất rắn trên bằng đặc, nóng, dư thu được dung dịch Y và 6,72 lít khí (đktc). Giá trị của x mol là
Nung 8,4 gam Fe trong không khí, sau phản ứng thu được m gam X gồm Fe, FeO, . Hoà tan m gam hỗn hợp X bằng dư, thu được 2,24 lít khí (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị m là
Vào thế kỷ XVII các nhà khoa học đã lấy được một mẩu sắt nguyên chất từ các mảnh vỡ của thiên thạch. Sau khi đem về phòng thí nghiệm do bảo quản không tốt nên nó bị oxi hóa thành m gam chất rắn X gồm Fe và các oxit của nó. Để xác định khối lượng của mẩu sắt thì các nhà khoa học đã cho m gam chất rắn X trên vào vào dung dịch loãng, dư thu được khí NO duy nhất và dung dịch muối Y. Cô cạn dung dịch muối Y cân nặng 67,76 gam chất rắn khan. Mẩu thiên thạch bằng sắt nguyên chất đó có khối lượng là
Hỗn hợp X gồm Fe, FeO, với số mol mỗi chất là 0,1 mol hoà tan hết vào dung dịch Y gồm (HCl, loãng) dư thu được dung dịch Z. Nhỏ từ từ dung dịch 1M vào dung dịch Z cho tới khi ngừng thoát khí NO. Thể tích dung dịch Cu(NO3)2 cần dùng và thể tích khí thoát ra ở đktc là
Nung 6,72 gam Fe trong không khí, sau phản ứng thu được m gam X gồm Fe, FeO, . Hoà tan m gam hỗn hợp X bằng dư, thu được 1,344 lít khí (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị m là
Nung m gam bột sắt trong oxi thu được 10,8 gam hỗn hợp chất rắn X. Hoà tan hết hỗn hợp X trong dung dịch dư thoát ra 1,12 lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị m là
Nung m gam Fe trong không khí, sau một thời gian ta thu được 34.8 gam hỗn hợp chất rắn X gồm Fe, , FeO. Hoà tan hết 34,8 gam hỗn hợp chất rắn X vào dung dịch dư thu được 3,36 lít khí (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị m là
Nung x mol Fe và 0,2 mol Cu trong không khí một thời gian thu được 26,8 gam hỗn hợp chất rắn. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp chất rắn trên bằng đặc, nóng, dư thu được dung dịch Y và 1,68 lít khí (đktc). Giá trị của x mol là
Vào thế kỷ XVII các nhà khoa học đã lấy được một mẩu sắt nguyên chất từ các mảnh vỡ của thiên thạch. Sau khi đem về phòng thí nghiệm do bảo quản không tốt nên nó bị oxi hóa thành m gam chất rắn X gồm Fe và các oxit của nó. Để xác định khối lượng của mẩu sắt thì các nhà khoa học đã cho m gam chất rắn X trên vào vào dung dịch loãng, dư thu được khí NO duy nhất và dung dịch muối Y. Cô cạn dung dịch muối Y cân nặng 48,4 gam chất rắn khan. Mẩu thiên thạch bằng sắt nguyên chất đó có khối lượng là
Nung m gam bột sắt trong oxi thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hoà tan hết hỗn hợp X trong dung dịch dư thoát ra 0,56 lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị m là
Hoà tan hết m gam hỗn hợp X gồm Fe, trong dung dịch đặc nóng thu được 4,48 lít khí màu nâu duy nhất (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 145,2 gam muối khan, giá trị m là
Cho 34,8 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, và phản ứng hết với dung dịch loãng dư thu được 1,12 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X sau phản ứng được m gam muối khan. Giá trị m là
Hoà tan hoàn toàn 23,2 gam hh X gồm bằng đặc, nóng thu được dung dịch Y và 1,12 lít khí (đktc). Thành phần phần trăm về khối lượng của oxi trong hỗn hợp X và khối lượng muối trong dung dịch Y lần lượt là: