Diện tích hình phẳng giới hạn với đường cong và trục hoành Ox là
A. 0
B. 16
C. 4
D. 8
Gọi (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số trục tung và trục hoành. Xác định k để đường thẳng (d) đi qua điểm A (0; 4) và có hệ số góc k chia (H) thành hai phần có diện tích bằng nhau.
Diện tích hình phẳng của phần tô đậm trong hình vẽ bên được tính theo công thức nào dưới đây?
Một khung cửa kính hình parabol với đỉnh M và cạnh đáy AB như minh họa ở hình bên. Biết chi phí để lắp phần kính màu (phần tô đậm trong hình) là và phần kính trắng còn lại là . Cho MN = AB = 4m và MC = CD = DN. Hỏi số tiền để lắp kính cho khung cửa như trên gần nhất với số tiền nào dưới đây?
Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi trục hoành, đồ thị của một parabol và một đường thẳng tiếp xúc parabol đó tại điểm A(2;4), như hình vẽ bên. Tính thể tích khối tròn xoay tạo bởi hình phẳng (H) khi quay xung quanh trục Ox
Cho vật thể có mặt đáy là hình nón bán kính bằng 1 (hình vẽ). Khi cắt vật thể bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x thì thiết diện là một tam giác đều. Tính thể tích V của vật thể đó.
Tính thể tích của vật thể nằm giữa hai mặt phẳng x = - 1 và x = 1, biết rằng thiết diện của vật thể bị cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox có hoành độ x là một tam giác vuông cân với cạnh huyền bằng
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ
Diện tích hai phần A và B lần lượt là và . Tính
Gọi (H) là hình phẳng giới hạn bởi các đường cong . Diện tích của (H) bằng:
Gọi V là thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường và x=4 quanh trục Ox. Đường thẳng x=a (0<a<4) cắt đồ thị hàm số tại M. Gọi là thể tích khối tròn tạo thành khi quay quanh tam giác OMH quanh trục Ox. Biết rằng . Khi đó:
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi mửa đường tròn và parabol bằng:
Thể tích khối tròn xoay thu được khi quay quanh trục Ox: hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số , trục hoành và đường thẳng x = 1 là:
Cho hàm số (với m là tham số khác 0) có đồ thị là (C). Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C) và hai trục tọa độ. Có bao nhiêu giá trị thực của m thỏa mãn S = 1?