Dân gian xưa kia dùng phèn chua làm thuốc chữa đau răng, đau mắt, cầm máu và đặc biệt dùng làm trong nước. Nguyên nhân nào sau đây làm cho phèn chua có khả năng làm trong nước :
A. Phèn chua có tính axit nên hút hết hạt bẩn lơ lửng trong nước về phía mình , làm trong nước
B. Phèn chua bị điện ly tạo ra các ion K+ , Al3+, SO42- nên các ion này hút hết hạt bẩn lơ lửng về phía mình, làm trong nước
C. Khi hòa tan vào nước , do quá trình điện ly và thủy phân Al3+ tạo ra Al(OH)3 dạng keo nên hút các hạt bẩn lơ lửng về phía mình, làm trong nước
D. Phèn chua bị điện ly thành K+, SO42- trung tính nên hút các hạt bẩn lơ lửng làm trong nước.
Đáp án C
Phèn chua có công thức là KAl(SO4)2.12H2O
Khi hòa vào nước thì phân ly ra Al3+
Sau đó có phản ứng :
Al3+ + 3OH- → Al(OH)3 (kết tủa keo sẽ kéo các hạt bụi bẩn trong nước lắng xuống, từ đó làm trong nước)
Trong công nghiệp để sản xuất nhôm người ta điện phân Al2O3 nóng chảy mà không điện phân AlCl3 nóng chảy là vì
Vì sao những vật bằng nhôm hàng ngày tiếp xúc với nước dù ở nhiệt độ nào cũng không xảy ra phản ứng ?
Trong phản ứng của nhôm với dung dịch NaOH, chất oxi hóa nhôm là:
Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là :
Criolit (còn gọi là băng thạch) có công thức phân tử Na3AlF6, được thêm vào Al2O3 trong quá trình điện phân Al2O3 nóng chảy để sản xuất nhôm. Criolit không có tác dụng nào sau đây?
Phản ứng hoá học nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm ?
Phản ứng nhiệt nhôm (đun nóng oxit kim loại với Al ở nhiệt độ cao) dùng điều chế những kim loại nào?