Nêu tên và tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn sau:
Đừng đố kị, cũng đừng hợm hĩnh!
Bạn tôi ơi, hãy làm chủ bản thân!
Tự dưới thấp, hãy nhìn thông cao vợi,
Nhìn mây trời,
Chứ không phải thế nhân!
- Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ là:
+ Điệp ngữ: “đừng”, “nhìn” kết hợp với điệp cấu trúc “đừng…”, “nhìn…”
+ Liệt kê: “Đừng đố kị, cũng đừng hợm hĩnh!;…hãy nhìn thông cao vợi/Nhìn mây trời…”
- Tác dụng:
+ Giúp tạo nên nhịp thơ vừa uyển chuyển như lời tâm sự, lại vừa lặp lại như một điểm nhấn mạnh.
+ Tác giả nhằm đưa ra một phương châm, một lời khuyên cho tất cả mọi người về cách ứng xử khiêm tốn, tự chủ và khoan hòa.
Vì sao tác giả cho rằng:
Còn nếu bạn giữa vinh quang chói lọi,
Hãy tự mình vượt qua nó, bạn ơi!
I. ĐỌC HIỂU (3 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 4:
Đừng đố kị, cũng đừng hợm hĩnh!
Bạn tôi ơi, hãy làm chủ bản thân!
Tự dưới thấp, hãy nhìn thông cao vợi,
Nhìn mây trời,
Chứ không phải thế nhân!
Còn nếu bạn giữa vinh quang chói lọi,
Hãy tự mình vượt qua nó, bạn ơi!
Tự trên cao, hãy nhìn xuống suối,
Xuống cỏ hoa.
Chứ không phải con người!
(Vô đề - Pimen Panchenko)
Thể thơ được sử dụng trong văn bản.
Bài thơ đã gợi cho anh/chị suy nghĩ gì về thông điệp: Hãy làm chủ bản thân?
II. LÀM VĂN (7 điểm)
Viết đoạn văn 200 chữ về chủ đề: Con đường để hoàn thiện bản thân.
Có ý kiến cho rằng: Hình tượng tượng tiếng sáo trong truyện ngắn Vợ chồng A phủ là một sáng tạo nghệ thuật độc đáo nhằm khám phá, thể hiện vẻ đẹp nhân vật và chủ đề tư tưởng của tác phẩm. Ý kiến khác lại cho rằng: Tiếng sáo góp phần tô đậm thêm những giá trị nhân đạo của tác phẩm. Hãy bình luận.