Tiến hành thí nghiệm xà phòng hóa tristearin theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào bát sứ khoảng 1 gam tristearin và 2 – 2,5 ml dung dịch NaOH nồng độ 40%.
Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp khoảng 30 phút và khuấy liên tục bằng đũa thủy tinh, thỉnh thoảng thêm vài giọt nước cất để giữ cho thể tích của hỗn hợp không đổi.
Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 4–5 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ, để nguội đến nhiệt độ phòng.
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Sau bước 2, thu được chất lỏng đồng nhất
B. Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng nhẹ nổi lên trên
C. Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl là làm tăng tốc độ cho phản ứng xà phòng hóa
D. Phần chất lỏng sau khi tách hết xà phòng có thể hòa tan Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh lam
Chọn C.
A. Đúng. Nếu có chất béo dư thì nó cũng tan trong nước xà phòng vừa tạo ra nên các chất sau phản ứng đều tan vào nhau.
B. Đúng, xà phòng không tan trong nước muối nên tách ra.
C. Sai, mục đích thêm NaCl bão hòa là để kết tinh xà phòng.
D. Đúng, chất lỏng này có chứa C3H5(OH)3 nên hòa tan Cu(OH)2.
Chia hỗn hợp A gồm Fe3O4, Fe2O3, FeO, Fe(OH)3 và FeCO3 thành hai phần. Hòa tan hoàn toàn phần 1 bằng 210 ml dung dịch HCl 1M (vừa đủ), thu được 0,448 lít khí và dung dịch B, cô cạn dung dịch B thu được m gam muối C. Cho phần 2 tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch D và 2,24 lít hỗn hợp khí T gồm CO2 và SO2 (sản phẩm khử duy nhất của S+6) có tỉ khối so với H2 bằng 28, các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Phần trăm khối lượng của FeCl2 có trong C gần nhất với giá trị nào sau đây?
Cho Cu tác dụng với HNO3 đặc nóng thu được khí X có màu nâu đỏ. Khí X là
Thủy phân hoàn toàn tinh bột, thu được monosaccarit X. Lên men X (xúc tác enzim) thu được chất hữu cơ Y và khí cacbonic. Hai chất X, Y lần lượt là
Bộ dụng cụ chiết dùng để tách hai chất lỏng X, Y được mô tả như hình vẽ
Hai chất X, Y tương ứng là
Cho 11,6 gam Fe vào 100 ml dung dịch CuSO4 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh ra V lít khí NO (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là
Đốt cháy hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp Mg và Al trong bình kín chứa khí O2 (dư) thu được 30,2 gam hỗn hợp oxit. Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia phản ứng là
Cho các chất: etyl axetat, anilin, metyl aminoaxetat, glyxin, tripanmitin. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là