Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng.
(b) Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2.
(c) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3 .
(d) Cho lá Zn vào dung dịch HCl.
Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Chọn C.
Ăn mòn điện hóa xảy ra khi có cặp điện cực tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với môi trường điện li:
Chỉ có (a) có cặp: Fe-Cu (Cu sinh ra do Fe khử Cu2+).
Cho các chất: glucozơ, saccarozơ, xenlulozơ, fructozơ, tinh bột. Số chất có tham gia phản ứng tráng bạc là
Thủy phân không hoàn toàn a gam tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Val trong môi trường axit thu được 0,2 mol Gly-Ala, 0,3 mol Gly-Val, 0,3 mol Ala và m gam hỗn hợp 2 amino axit Gly và Val. Giá trị của m là
Cho các phản ứng sau:
(1) NaOH + HCl → NaCl + H2O.
(2) NaOH + CH3COOH → CH3COONa + H2O
(3) Mg(OH)2 + HNO3 → Mg(NO3)2 + H2O.
(4) Ba(OH)2 + HNO3 → Ba(NO3)2 + H2O.
Hãy cho biết có bao nhiêu phản ứng có phương trình ion thu gọn là: H+ + OH- → H2O?
Cặp chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3?
Kim loại X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, sinh ra khí H2. Oxit của X bị H2 khử thành kim loại ở nhiệt độ cao. Kim loại X là
Hai chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử. Chất X phản ứng với NaHCO3 và có phản ứng trùng hợp. Chất Y phản ứng với NaOH nhưng không phản ứng với Na. Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là
Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau
Mẫu thử | Thuốc thử | Hiện tượng |
X | Dung dịch I2 | Có màu xanh tím |
Y | Cu(OH)2 trong môi trường kiềm | Có màu tím |
Z | Dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng | Kết tủa Ag trắng sáng |
T | Nước Br2 | Kết tủa trắng |
Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
Cho dãy các chất: CH3COOH3NCH3, H2NCH2-CONH-CH2-COOH, ClH3NCH2COOH, saccarozơ, glyxin. Số chất trong dãy vừa tác dụng với NaOH, vừa tác đụng với dung dịch HCl là