Sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của môi trường xung quanh, được gọi chung là
A. Sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của môi trường xung quanh, được gọi chung là
B. sự ăn mòn kim loại.
C. sự ăn mòn hóa học.
D. sự khử kim loại.
Đáp án A
Cho cấu hình electron: 1s22s22p6. Dãy nào sau đây gồm các nguyên tử và ion có cấu hình electron như trên?
Tiến hành điện phân dung dịch chứa NaCl 0,4M và Cu(NO3)2 0,5M bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi I = 5 A trong thời gian 8492 giây thì dừng điện phân, ở anot thoát ra 3,36 lít khí (đktc). Cho m gam bột Fe vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng, thấy khí NO thoát ra (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 0,8m gam rắn không tan. Giá trị của m là
Cho các nguyên tử có cấu hình electron như sau :
1) 1s22s22p63s2 2) 1s22s22p1 3) 1s22s22p63s23p63d64s2
4) 1s22s22p5 5) 1s22s22p63s23p64s1 6) 1s2
Trong số các nguyên tử ở trên, có bao nhiêu nguyên tử là kim loại ?
Cho các ion sau: Al3+, Fe2+, Cu2+, Ag+, Ca2+. Chiều giảm tính oxi hóa của các ion trên là
Cho dãy các kim loại : Fe, Na, K, Ca. Số kim loại trong dãy tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là :
Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Mg (Z = 12) là
Cấu hình electron của ion R2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố R thuộc