Lớp 6A có 36 học sinh, cô giáo muốn chia đều số học sinh của lớp thành các nhóm để thực hiện các dự án học tập. Hoàn thành bảng sau vào vở:
Số nhóm | Số người ở một nhóm |
3 |
|
| 9 |
6 |
|
| 4 |
12 |
|
Nếu số nhóm là 3 thì số người ở một nhóm là: 36:3 = 12 (người).
Nếu số người ở một nhóm là 9 thì số nhóm là: 36:9 = 4 (nhóm).
Nếu số nhóm là 6 thì số người ở một nhóm là: 36:6 = 6 (người).
Nếu số người ở một nhóm là 4 thì số nhóm là: 36:4 = 9 (người).
Nếu số người ở một nhóm là 3 thì số nhóm là: 36:3 = 12 (nhóm).
Ta có bảng sau:
Số nhóm | Số người ở một nhóm |
3 | 12 |
4 | 9 |
6 | 6 |
9 | 4 |
12 | 3 |
Cho hai số tự nhiên a và b (b ≠ 0). Nếu có số tự nhiên k sao cho a = kb thì:
Tập hợp K là các bội của 6 lớn hơn 12 và nhỏ hơn 30. Tập hợp K là:
Không làm phép tính hãy cho biết tổng nào sau đây chia hết cho 5?
Nếu một tổng có ba số hạng, trong đó có 2 số hạng chia hết cho 7 và số hạng còn lại không chia hết cho 7 thì tổng đó:
Khi chia số tự nhiên a cho 12, ta được số dư là 6. Hỏi a có chia hết cho 2 không? Có chia hết cho 4 không?
Nếu tất cả các số hạng của một tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng đó:
Khẳng định sau đây đúng hay sai?
a) 20 chia hết cho 5, 5 là ước của 20 và 20 là bội của 5.
b) 14 chia hết cho 3, 3 là ước của 14 và 14 là bội của 3.
c) 36 chia hết cho 9, 36 là ước của 9 và 9 là bội của 36.