Thực hiện các thí nghiệm sau:
1) Trộn dung dịch NaHCO3 với dung dịch hỗn hợp KOH và Ba(NO3)2
2) Trộn dung dịch NaHSO4 với dung dịch BaCl2
3) Sục khí CO2 từ từ tới dư vào dung dịch hỗn hợp KOH và K2CO3, thêm CaCl2 vào dung dịch tạo thành rồi đun nóng
4) Nhỏ từ từ tới dư CH3COOH vào dung dịch NaAlO2
5) Cho bột Cu vào dung dịch Fe(NO3)3 đến phản ứng hoàn toàn, lọc bỏ Cu dư rồi cho tác dụng với dung dịch AgNO3.
6) Nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch C6H5NH3Cl
Số thí nghiệm thu được kết tủa là:
A. 2
B. 3
C.5
D.4
Đáp án D
Các thí nghiệm thu được là: 1; 2; 3; 5
Tính chất vật lý nào sau đây không phải do các electron tự do gây ra?
Cho dãy các kim loại sau: Al, Cu, Au, Fe. Kim loại có tính dẻo nhất trong dãy trên là
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1). Đốt dây Mg trong không khí.
(2). Súc khí Cl2 vào dung dịch FeSO4.
(3). Cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch Fe(NO3)2.
(4). Cho Br2 vào dung dịch hỗn hợp NaCrO2 và NaOH.
(5). Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2.
(6). Đun sôi dung dịch Ca(HCO3)2.
(7). Cho Cr vào dung dịch NaOH đặc, nóng.
(8). Cho Si vào dung dịch KOH loãng.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là
Kim loại nào sau đây vừa phản ứng được dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH?
Cho 9,8 gam một hiđroxit của kim loại M tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 2M. Kim loại M là