a) Hãy kể 5 đối tượng địa lí được thể hiện bằng các loại kí hiệu: điểm, đường, diện tích.
b) Hai địa điểm có khoảng cách thực tế là 25 km, thì trên bản đồ có tỉ lệ 1: 500 000, khoảng cách giữa hai địa điểm đó là bao nhiêu?
a) Một số đối tượng địa lí được thể hiện bằng các loại kí hiệu
- Kí hiệu điểm: Vườn quốc gia, cà phê, cao su, trâu, thiếc, sắt, đô thị…
- Kí hiệu đường: Đường máy bay, dòng biển, di cư, hướng di chuyển của bão, ranh giới quốc gia…
- Diện tích: Bãi tôm, bãi cá, vùng trồng lúa, vùng trồng cây công nghiệp, mật độ dân số...
b) Tính khoảng cách trên bản đồ
- Theo đề bài, ta có bản đồ có tỉ lệ 1: 500 000 nghĩa là cứ 1 cm trên bản đồ tương ứng với 500 000 cm trên thực tế và 25 km = 2 500 000 cm.
- Công thức: Khoảng cách thức tế = Khoảng cách hai địa điểm trên bản đồ x tỉ lệ bản đồ.
-> Khoảng cách giữa hai địa điểm đó trên bản đồ là: 2 500 000 : 500 000 = 5 (cm) trên bản đồ.
Truyền thuyết “Thánh Gióng” thuộc loại hình tư liệu nào dưới đây?
Dấu tích của Người tối cổ ở Việt Nam được phát hiện có niên đại sớm nhất từ khoảng
Chính sách đối ngoại nhất quán của các triều đại phong kiến Trung Quốc từ thời Tần đến thời Tùy là gì?
Trong xã hội Ấn Độ cổ đại, chế độ đẳng cấp Vác-na là chế độ phân biệt về
a. Sự xuất hiện của kim loại đã tác động như thế nào đến đời sống kinh tế, xã hội của con người ở cuối thời nguyên thủy?
b. Nguyên liệu đồng hiện nay còn được sử dụng vào những việc gì?
Dạng kí hiệu nào sau đây không được sử dụng trong phương pháp kí hiệu?
Kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc có điểm chung là cùng mang số độ bằng
Kí hiệu bản đồ thể hiện chính xác đối tượng là dạng hình học hoặc tượng hình là loại kí hiệu nào?
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa của việc học lịch sử?
Lược đồ trí nhớ phản ánh sự cảm nhận của con người về không gian sống và ý nghĩa của không gian ấy đối với