Hợp chất tạo bởi nguyên tố Y (hóa trị III) và nguyên tố O. Phân tử hợp chất nặng hơn phân tử hiđro 80 lần. Y là nguyên tố nào trong các nguyên tố sau đây? (Cho biết H = 1, Al = 27, Cr = 52, Fe = 56, Au = 197)
A. Au
B. Fe
C. Al
D. Cr
Đáp án B
Gọi công thức hóa học của hợp chất là YxOy
Theo quy tắc hóa trị ta có: III.x = II.y
Suy rasuy ra x = 2, y = 3
Vậy công thức hóa học của hợp chất là: Y2O3
Mà= 80= 80.2 = 160 g/mol
= 2.MY+ 3.MO= 2.MY+ 3.16 = 160 suy ra MY= 56 g/mol
Vậy Y là sắt (Fe)
Nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 hạt. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1 hạt. Trong hạt nhân của X có chứa bao nhiêu hạt proton?
Vì sao khối lượng của hạt nhân được coi bằng khối lượng của nguyên tử?
Dựa vào dấu hiệu nào dưới đây có thể phân biệt phân tử của hợp chất khác với phân tử của đơn chất?
Nguyên tử A có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 28 hạt. Trong hạt nhân nguyên tử A có số hạt không mang điện xấp xỉ bằng 35,71% tổng số hạt. Nguyên tử A có bao nhiêu hạt electron?
Chọn các từ thích hợp điền vào “…”
“Phân tử khối là khối lượng của một (1) … tính bằng đơn vị (2) …”
Hóa trị tương ứng của nitơ trong hợp chất NOx(có phân tử khối 46 đvC) là giá trị nào dưới đây? (Cho biết N = 14, O = 16)
Câu thưởng điểm: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong hai nguyên tử kim loại A, B là 142 hạt, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42 hạt. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn nguyên tử A là 12 hạt. Nguyên tử khối của nguyên tử B nặng hơn nguyên tử khối của nguyên tử A 16 đvC. Coi nguyên tử khối có thể được tính bằng tổng số hạt proton cộng với tổng số hạt nơtron. Kim loại A, B là kim loại nào dưới đây?
Kim loại M có hóa trị III, công thức hóa học nào sau đây viết sai?