Trên hình vẽ là một bình chứa chất lỏng. Sắp xếp áp suất tại các điểm theo thứ tự tăng dần.
< pC</>< pD</>< pE</>.
A. pE < pB < pC < pD < pA.
B. pB < pE < pC < pD < pA.
C. pA < pB < pC < pD < pE.
Công thức tính áp suất chất lỏng:
p = d.h
Trong đó:
+ d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
+ h là chiều cao của cột chất lỏng (m)
+ p là áp suất ở đáy cột chất lỏng (N/m2)
Áp suất tại các điểm lần lượt là:
pA= d.hA; pB= d.hB; pC= d.hC; pD= d.hD; pE= d.hE
Với hA, hB, hC, hD, hElà khoảng cách từ các điểm A, B, C, D, E đến mặt thoáng chất lỏng.
Từ hình vẽ, ta dễ dàng thấy được: hA>hD>hC>hB>hE
=>pA>pD>pC>pB>pE
Chọn đáp án A.
Người ta dùng một cái đột để đục lỗ trên một tấm tôn mỏng. Mũi đột có tiết diện S = 0,0000004 m2, áp lực do búa đập vào đột là 60 N. Áp suất do mũi đột tác dụng lên tấm tôn là
Câu mô tả nào sau đây là đúng?
Một phao bơi có thể tích 25 dm3và khối lượng 5 kg. Hỏi lực nâng tác dụng vào phao khi chìm trong nước là bao nhiêu? Trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3.
Treo một vật nặng vào lực kế ở ngoài không khí, lực kế chỉ giá trị P1. Nhúng vật nặng trong nước, lực kế chỉ giá trị P2. Nhận xét nào đúng khi so sánh P1và P2.
Một thợ lặn xuống độ sâu 36 m so với mặt nước biển. Cho trọng lượng riêng của trung bình của nước là 10300 N/m3. Áp suất ở độ sâu mà người thợ lặn đang lặn là