Khi ADN tự nhân đôi, đoạn Okazaki là:
A. Các đoạn êxôn của gen không phân mảnh.
B. Các đoạn intrôn của gen phân mảnh
C. Đoạn pôlinuclêôtit sinh từ mạch 5’—>3’ của gen.
D. Đoạn pôlinuclêôtit sinh từ mạch 3’—>5’ của gen.
Trả lời:
Khi ADN tự nhân đôi, đoạn Okazaki là Đoạn pôlinuclêôtit sinh từ mạch 5’—>3’ của gen.
Đáp án cần chọn là C
Trong quá trình nhân đôi ADN, một trong những vai trò của enzim ADN pôlimeraza là
Các mạch đơn mới được tổng hợp trong quá trình nhân đôi của phân tử ADN hình thành:
Trong quá trình nhân đôi DNA: một mạch được tổng hợp liên tục, còn mạch kia bị tổng hợp từng đoạn một sau đó các đoạn mới được nối vào nhau. Đây là phát biểu của nguyên tắc:
Cho 4 phân tử ADN “mẹ” tự sao k lần liên tiếp thì số phân tử ADN được tạo ra là
Có một số phân tử ADN thực hiện tái bản 5 lần. nếu môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu để tổng hợp 62 mạch polinucleotit mới thì số phân tử ADN đã tham gia quá trình tái bản nói trên là:
Quá trình nhân đôi AND là quy trình tạo ra hai phân tử AND có đặc điểm gì?
Di truyền học hiện đại đã chứng minh ADN tái bản theo nguyên tắc:
Gen dài 510 nm và có tỉ lệ A/G=2, khi tự nhân đôi hai lần liên tiếp sẽ có số liên kết hydro bị hủy là:
Một mạch đơn của gen gồm 60 A, 30 T, 120 G, 80 X tự sao một lần sẽ cần: