A. C2H5OH và CH3OCH2CH3.
B. CH3OCH3 và CH3CHO.
C. CH3CH2CHO và CH3-CHOH-CH3.
D. CH2=CH-CH2OH và CH3CH2CHO.
Đáp án B
- Amin có tính bazơ nên tác dụng được với HCl.
- Amino axit có tính lưỡng tính nên tác dụng được với HCl.
PTHH:
C6H5NH2 +HCl → C6H5NH3Cl
C2H5NH2 +HCl → C2H5NH3Cl
H2N–CH2–COOH + HCl → ClH3N–CH2–COOH
Đốt cháy hoàn toàn 8,1 gam Al trong khí O2 dư, đun nóng thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
Chất X có đặc điểm sau: phân tử có nhiều nhóm OH, có vị ngọt, hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, làm mất màu nước brom. X là
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Quấn sợi dây đồng thành hình lò xo rồi đốt trong không khí.
(b) Để thanh thép lâu ngày ngoài không khí ẩm.
(c) Nhúng thanh sắt vào dung dịch HCl loãng có nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4.
(d) Trộn bột Fe và bột S rồi đốt nóng.
(e) Ngâm thanh Cu nguyên chất vào dung dịch FeCl3.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm chỉ xảy ra ăn mòn hóa học là
Chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử C8H10O8. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm muối cacboxylat Y và ancol Z. Nung Y với NaOH và CaO ở nhiệt độ cao, thu được Na2CO3 và hiđrocacbon T. Cho các phát biểu sau:
(a) Có 2 công thức cấu tạo phù hợp với chất X.
(b) Chất Z tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
(c) Hiđrocacbon T là khí metan.
(d) Cho a mol chất X tác dụng với NaHCO3 dư, thu được 2a mol khí CO2.
(e) Nhiệt độ sôi của chất Z cao hơn nhiệt độ sôi của etanol.
(f) Phân tử chất Y có số nguyên tử oxi bằng số nguyên tử cacbon.
Số phát biểu đúng là
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đối dây sắt trong khí clo.
(2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi).
(3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư).
(4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư).
Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt (II)?