Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là
Đáp án A
RNH2 + HCl → RNH3Cl
mol
là CH5N.
Hợp chất nào sau đây của sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?
Hỗn hợp X gồm triolein và hai oligopeptit mạch hở có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần dùng 3,265 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua dung dịch nước vôi trong lấy dư, thu được 258,0 gam kết tủa. Mặt khác, đun nóng 0,2 mol X cần dùng 360 ml dung dịch NaOH 2M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp Y gồm ba muối, trong đó có hai muối của glyxin và alanin. Phần trăm khối lượng của oligopeptit có khối lượng phân tử nhỏ là
Cho phương trình hóa học của 2 phản ứng sau:
FeO + CO → Fe + CO2.
3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O.
Hai phản ứng trên chứng tỏ FeO là chất
X là kim loại cứng nhất, được sử dụng để mạ các dụng cụ kim loại, chế tạo các loại thép chống gỉ,... Kim loại X là
Tiến hành thí nghiệm điều chế xà phòng theo các bước dưới đây:
Bước 1: Cho vào bát sứ nhỏ 1 ml dầu ăn và 3 ml dung dịch NaOH 40%.
Bước 2: Đun hỗn hợp sôi nhẹ và liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh khoảng 8-10 phút. Thỉnh thoảng thêm vài giọt nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp không đổi.
Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 4 - 5 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khay nhẹ. Sau đó để nguội.
Phát biểu nào sau đây không đúng?
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Z từ dung dịch X và chất rắn Y:
Khí Z được tạo ra từ phản ứng hóa học nào dưới đây?
Hỗn hợp X gồm hai chất là glucozơ và fructozơ có khối lượng là 27 gam. Cho X tác dụng với một lượng dư AgNO3 trong NH3 thu được m gam kết tủa. Tính giá trị của m