X, Y, Z là ba este đều no và mạch hở (không chứa nhóm chức khác và MX < MY < MZ). Đun nóng hỗn hợp E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ thu được một ancol T và hỗn hợp F chứa hai muối A và B có tỉ lệ mol tương ứng là 5:3 (MA < MB). Dẫn toàn bộ T qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 12 gam đồng thời thu được 4,48 lít khí H2 (đo ở đktc). Đốt cháy toàn bộ F thu được Na2CO3, CO2 và 6,3 gam H2O. Số nguyên tử hiđro có trong Y là
Đáp án A
Vật este 2 chức:
Vậy A và B là 2 muối đơn chức:
BT H:
Vậy số nguyên tử H trong Y là 10.
Ở điều kiện thường, amin X là chất lỏng, dễ bị oxi hóa khi để ngoài không khí. Dung dịch X không làm đổi màu quỳ tím nhưng tác dụng với nước brom tạo kết tủa trắng. Amin X là
X là thành phần chính của một loại phân đạm 2 lá có hàm lượng dinh dưỡng khá cao nhưng là chất dễ gây cháy nổ nên khi lưu trữ cần chú ý an toàn tuyệt đối. X là
Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng của tính khử?
Thủy phân hoàn toàn m gam đipeptit Gly-Ala bằng dung dịch KOH vừa đủ, thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 2,4 gam muối khan. Giá trị của m là
Cho các phát biểu sau:
(1) Etyl axetat là chất lỏng, tan nhiều trong nước.
(2) Hợp chất H2NCH2CONHCH2CH2COOH là đipeptit.
(3) Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân.
(4) Tinh bột, tripanmitin và lòng trắng trứng đều bị thủy phân trong môi trường kiềm, đun nóng.
(5) Tơ visco và tơ axetat thuộc loại tơ nhân tạo có nguồn gốc từ xenlulozơ.
(6) Xăng E5 là xăng sinh học được pha 5% cồn sinh học (bio-ethanol), 95% còn lại là xăng Ron A92.
Số phát biểu đúng là
Khi cho 0,15 mol este đơn chức X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sau khi phản ứng kết thúc thì lượng NaOH phản ứng là 12 gam và tổng khối lượng sản phẩm hữu cơ thu được là 29,7 gam. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn các tính chất trên là
Dùng dung dịch Br2 để phân biệt ancol etylic với chất nào sau đây?
Cho sơ đồ: Cao su buna. Khối lượng glucozơ cần để sản xuất 1 tấn cao su buna là:
Nhúng một lá Fe vào dung dịch chứa một trong những chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, HCl, HNO3 (đặc, nguội, dư), H2SO4 (đặc, nóng, dư), H2SO4 (loãng). Số trường hợp tạo muối sắt (II) là