Cho các phát biểu sau:
(a) Nước cứng là nước chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+.
(b) Na2CO3 là chất được dùng làm thuốc chữa bệnh đau dạ dày do dư axit.
(c) Để bảo quản kim loại kiềm nên ngâm vào ancol etylic.
(d) Thạch cao nung (CaSO4.H2O) được dùng làm chất đúc tượng, bó bột trong y tế.
(e) Quặng boxit có thành phần chính là Fe2O3.
(f) Các kim loại kiềm thổ đều tác dụng mạnh với nước.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Chọn A.
(a) Đúng
(b) Sai, NaHCO3 mới có ứng dụng này.
(c) Sai, ngâm vào dầu hỏa.
(d) Đúng
(e) Sai, thành phần chính là .
(f) Sai, Be không phản ứng.
Đốt cháy hoàn toàn m gam Al trong khí O2 dư, thu được 10,2 gam Al2O3. Giá trị của m là
Trong các polime sau: polietilen, tơ nitron (tơ olon), xenlulozơ, poli (vinyl clorua), tơ nilon-6,6. Có bao nhiêu polime là sản phẩm của phản ứng trùng hợp?
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Nhúng thanh đồng nguyên chất vào dung dịch Fe(NO3)3.
(b) Tấm tôn (sắt tráng kẽm) bị trầy xước đến lớp sắt, để trong không khí ẩm.
(c) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4.
(d) Quấn sợi dây đồng vào thanh kẽm rồi nhúng vào cốc đựng dung dịch NaCl.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa học là
Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ axit nitric và xenlulozơ (hiệu suất phản ứng 90%). Để có 14,85 kilogam xenlulozơ trinitrat thi khối lượng xenlulozơ cần dùng là
Thực hiện các thí nghiệm sau
(a) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NH4Cl đun nóng.
(b) Cho Fe vào dung dịch HNO3 đặc nguội.
(c) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3 dư.
(d) Cho kim loại Mg vào dung dịch HCl loãng.
(e) Cho FeS vào dung dịch HCl loãng.
(f) Nung nóng Fe(NO3)3.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm có chất khí sinh ra là
Thủy phân hoàn toàn 34,2 gam saccarozơ trong môi trường axit thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng thu được a gam Ag. Nếu cho X tác dụng với dung dịch nước Br2 dư thì có b gam Br2 phản ứng. Tổng giá trị (a + b) là
Cho các phát biểu sau:
(1) Anilin là chất lỏng, độc, tan nhiều trong nước lạnh.
(2) Chất béo đều là các chất lỏng ở điều kiện thường.
(3) Tơ nilon-6,6 và tơ capron đều là tơ poliamit.
(4) Trong một phần tử tripeptit mạch hở có 3 liên kết peptit.
(5) Glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng.
(6) Axit axetic và axit 2-aminoetanoic đều có thể làm đổi màu quỳ tím thanh đỏ.
Số phát biểu đúng là
Trong các dung dịch sau: metylamin, anilin, etyl axetat, lysin. Số dung dịch làm đổi màu quỳ tím là
Hòa tan 31,76 gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl vào nước thu được 300 gam dung dịch X. Điện phân dung dịch X (điện cực trơ, màng ngăn xốp) thì thu được 283,32 gam dung dịch Y (không còn màu xanh) và có V lít khí (đktc) thoát ra ở anot. Cho Y tác dụng với Mg dư thấy giải phóng 1,344 lít khí H2 (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, hiệu suất phản ứng điện phân bằng 100% (bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước). Giá trị của V là:
Nung nóng 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 1M vừa đủ để phản ứng hết với Y là
Cho V lít khí CO ở đktc phản ứng với lượng dư hỗn hợp CuO, Fe2O3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng chất rắn giảm 0,32 gam. Giá trị V là
Hình vẽ mô tả quá trình điều chế khí metan trong phòng thí nghiệm
Một học sinh dựa vào thí nghiệm trên đã nêu ra các phát biểu sau:
(a) Khí metan dễ tan trong nước nên cần phải thu bằng phương pháp đẩy H2O.
(b) Các chất rắn trong X là CaO, NaOH, CH3COONa.
(c) Ống nghiệm đựng chất rắn khi lắp cần phải cho miệng hơi chúc xuống dưới.
(d) Khi kết thúc thí nghiệm phải tắt đèn cồn trước rồi mới tháo ống dẫn khí.
(e) CaO lad chất bảo vệ ống thủy tinh, tránh bị nóng chảy.
Số phát biểu đúng trong các phát biểu trên là
Cho 25,75 gam amino axit X (trong phân tử chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm -COOH) tác dụng với dung dịch KOH dư thì thu được 35,25 gam muối. Số công thức cấu tạo của X là
Cho các chất sau: glixerol, ancol etylic, axit axetic, andehit fomic, phenol. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thích hợp là