Thủy phân hoàn toàn m gam chất béo X bằng 250ml dung dịch KOH 1,5M, đun nóng (lượng KOH được lấy dư 25% so với lượng phản ứng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 100,2 gam hỗn hợp chất rắn khan gồm 2 chất. Tên gọi của X là:
A. Tripanmitin
B. Trisrearin
C. Trilinolein
D. Triolein
Chọn D.
đã dùng = 0,375
phản ứng = 0,3 và dư = 0,075
Chất rắn gồm và KOH dư (0,075)
m rắn
là triolein
Xà phòng hóa hoàn toàn este X mạch hở trong dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp các chất hữu cơ gồm: CH3COONa, CH3CHO. Công thức phân tử của X là
Dẫn từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch chứa 0,2 mol Ba(OH)2. Sự phụ thuộc của số mol kết tủa (a mol) vào số mol khí CO2 tham gia phản ứng (b mol) được biểu diễn như đồ thị sau:
Tỉ lệ y : x là
Đun nóng xenlulozơ trong hỗn hợp axit nitric đặc và axi sufuric đặc thu được xenlulozơ trinitrat có công thức cấu tạo dạng thu gọn là
Cho 0,45 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 275 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là
Thành phần chính của một loại thuốc giảm đau dạ dày là natri hidrocacbonat. Công thức của natri hidrocabonat là
Cho các phát biểu sau
(a) Ở điều kiện thường, chất béo (C17H33COO)3C3H5 ở trạng thái rắn.
(b) Metyl acrylat, tripamitin và tristerin đều là este.
(c) Thủy phân hoàn toàn chất béo luôn thu được glixerol.
(d) Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit gọi là phản ứng xà phòng hóa.
Số phát biểu đúng là
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa HCl loãng.
(2) Để vật bằng gang trong môi trường không khí ẩm.
(3) Nhúng thanh Cu dư vào dung dịch FeCl3.
(4) Đốt thanh sắt trong oxi ở nhiệt độ cao.
(5) Thả một đinh Fe vào dung dịch chứa H2SO4 loãng có một lượng nhỏ dung dịch CuSO4.
Số trường hợp chỉ xuất hiện hiện tượng ăn mòn hóa học là