Chỉ số khối của cơ thể (Body Mass Index) viết tắt là BMI thường được sử dụng để xác định tình trạng cơ thể ở mức bình thường, suy dinh dưỡng hay béo phì. Chỉ số này tính dựa trên chiều cao và cân nặng cơ thể, giúp chúng ta có cái nhìn khách quan nhất về tình trạng cân nặng bản thân. Chỉ số BMI được tính theo công thức \(BMI = \frac{m}{{{h^2}}}\) (trong đó m là khối lượng cơ thể tính theo kg, h là chiều cao cơ thể tính theo mét). Thể trạng của học sinh lớp 6 theo chỉ số BMI như sau:
BMI < 15: Gầy;
18 ≤ BMI < 23: Bình thường;
23 ≤ BMI < 30: Béo phì nhẹ;
30 ≤ BMI < 40: Béo phì trung bình;
40 ≤ BMI: Béo phì nặng.
Một bạn học sinh lớp 6 cao 150 cm, nặng 45 kg, theo em tình trạng cơ thể bạn ở mức nào?
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: A
Đổi 150 cm = 1,5 m
Chỉ số khối của cơ thể bạn học sinh đó là: \(BMI = \frac{{45}}{{{{1,5}^2}}} = \frac{{45}}{{1,5.1,5}} = \frac{{45}}{{2,25}} = 20\)
Vì 18 ≤ BMI < 23 nên bạn học sinh đó bình thường không bị béo phì cũng không bị gầy.
Số anh chị em ruột |
0 |
1 |
2 |
3 |
Số học sinh |
14 |
10 |
5 |
2 |
Điểm không hợp lí trong bảng thống kê trên là:
Tung đồng xu cân đối 100 lần ta được kết quả sau:
Sự kiện |
Hai đồng ngửa |
Một đồng ngửa, một đồng sấp |
Hai đồng sấp |
Số lần |
32 |
48 |
20 |
Xác suất thực nghiệm của sự kiện có một đồng xu ngửa, một đồng xu sấp là: