Chọn phát biểu đúng
A. Sự phát sáng của đèn ống là một hiện tượng quang – phát quang.
B. Hiện tượng quang - phát quang là hiện tượng phát sáng của một số chất.
C. Huỳnh quang là sự phát quang của chất rắn, ánh sáng phát quang có thể kéo dài một khoảng thời gian nào đó sau khi tắt ánh sáng kích thích.
D. Ánh sáng phát quang có tần số lớn hơn ánh sáng kích thích.
Đáp án A
- Sự phát sáng của đèn ống là một hiện tượng quang – phát quang
- Huỳnh quang là hiện tượng mà ánh sáng phát quang tắt ngay khi ngừng ánh sáng kích thích. Nó thường xảy ra với chất lỏng và chất khí.
- Lân quang là hiện tượng mà ánh sáng phát quang còn kéo dài từ vài phần giây, đến hàng giờ (tuỳ theo chất) sau khi tắt ánh sáng kích thích. Nó thường xảy ra với các chất rắn.
Một nhóm học sinh lớp 12 làm thí nghiệm giao thoa Y-âng để đo bước sóng ánh sáng và lập được bảng số liệu như sau
a(mm) |
D(m) |
L(mm) |
l(µm) |
0,10 |
0,60 |
18 |
|
0,15 |
0,75 |
14 |
|
0,20 |
0,80 |
11 |
|
Trong đó a là khoảng cách giữa hai khe hẹp, D là khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến màn ảnh và L là khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp. Bạn hãy tính giá trị trung bình của bước sóng ánh sáng sử dụng trong lần thực hành của nhóm học sinh này?
Năng lượng tỏa ra của 10g nhiên liệu trong phản ứng:
là E1
Và năng lượng 10g nhiên liệu trong phản ứng:
là E2.
Chọn đáp án đúng.
Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, mạch khuếch đại có tác dụng
Khi bắn hạt a có động năng K vào hạt nhân đứng yên thì gây ra phản ứng . Cho khối lượng các hạt nhân trong phản ứng lần lượt là . Lấy . Nếu hạt nhân X sinh ra đứng yên thì giá trị của K bằng
Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau, nếu số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì
Khi chiếu một chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thì thấy dung dịch này phát ra ánh sáng màu lục. Đây là hiện tượng
Máy quang phổ lăng kính có nguyên tắc hoạt động dựa vào hiện tượng
Chiếu một chùm ánh sáng trắng đi từ không khí vào bề mặt tấm thủy tinh theo phương xiên góc, có thể xảy ra các hiện tượng:
Hạt nhân X phóng xạ biến đổi thành hạt nhân bền Y. Ban đầu (t = 0), có một mẫu chất X nguyên chất. Tại thời điểm t1 và t2, tỉ số giữa số hạt nhân Y và số hạt nhân X ở trong mẫu tương ứng là 2 và 3. Tại thời điểm , tỉ số đó là
Một chất bán dẫn có giới hạn quang dẫn là 4,97mm. Lấy h = 6,625.10-34J.s, c = 3.108m/s và e = 1,6.10-19C. Năng lương kích hoạt (năng lượng cần thiết để giải phóng 1 electron liên kết thành electron dẫn) của chất đó là
Xét nguyên tử hidro theo mẫu nguyên tử Bo. Lấy ; . Khi chuyển động trên quỹ đạo dừng M, quãng đường mà electron đi được trong thời gian 10-8s là