IMG-LOGO

Đề kiểm tra Vật lí 12 học kì 2 có đáp án (Mới nhất) (Đề 22)

  • 4476 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Người ta có thể quay phim trong đêm tối nhờ loại bức xạ nào dưới đây?

Xem đáp án

Người ta có thể quay phim trong đêm tối nhờ loại bức xạ bức xạ hồng ngoại.

Chọn D.


Câu 2:

Máy quang phổ lăng kính có nguyên tắc hoạt động dựa vào hiện tượng

Xem đáp án

Máy quang phổ lăng kính có nguyên tắc hoạt động dựa vào hiện tượng tán sắc ánh sáng.

Chọn A.


Câu 4:

Mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Tần số góc riêng của mạch xác định bởi

Xem đáp án

Mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Tần số góc riêng của mạch xác định bởi

ω=1LCChọn A.


Câu 5:

Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, mạch khuếch đại có tác dụng

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, mạch khuếch đại có tác dụng tăng cường độ của tín hiệu


Câu 6:

Chất nào sau đây phát ra quang phổ vạch phát xạ?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Chất khí nóng sáng ở áp suất thấp phát ra quang phổ vạch


Câu 7:

Khi chiếu một chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thì thấy dung dịch này phát ra ánh sáng màu lục. Đây là hiện tượng

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Khi chiếu một chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thì thấy dung dịch này phát ra ánh sáng màu lục. Đây là hiện tượng quang – phát quang


Câu 8:

Số proton có trong hạt nhân P84210o

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Hạt nhân  XZANp=Z=84


Câu 9:

Phản ứng hạt nhân nào sau đây là phản ứng nhiệt hạch?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Phản ứng H12+H13H24e+n01 là phản ứng nhiệt hạch, xảy ra bên trong lòng mặt trời


Câu 10:

Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau, nếu số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì

Xem đáp án

Chọn đáp án D

εX=WlkXAX=ΔmXc2AXεY=WlkYAY=ΔmYc2AYΔmX=ΔmYAX>AYεX<εY

Câu 11:

Chiếu một chùm ánh sáng trắng đi từ không khí vào bề mặt tấm thủy tinh theo phương xiên góc, có thể xảy ra các hiện tượng:

Xem đáp án

Đáp án D

Chiếu một chùm ánh sáng trắng đi từ không khí vào bề mặt tấm thủy tinh theo phương xiên góc, có thể xảy ra các hiện tượng khúc xạ, tán sắc, phản xạ.


Câu 12:

Chọn phát biểu đúng

Xem đáp án

Đáp án A

- Sự phát sáng của đèn ống là một hiện tượng quang – phát quang

- Huỳnh quang là hiện tượng mà ánh sáng phát quang tắt ngay khi ngừng ánh sáng kích thích. Nó thường xảy ra với chất lỏng và chất khí.

- Lân quang là hiện tượng mà ánh sáng phát quang còn kéo dài từ vài phần giây, đến hàng giờ (tuỳ theo chất) sau khi tắt ánh sáng kích thích. Nó thường xảy ra với các chất rắn.


Câu 13:

Vật trong suốt có màu đỏ là những vật
Xem đáp án

Đáp án C

 Vật trong suốt có màu đỏ là những vật chỉ cho ánh sáng màu đỏ truyền qua.


Câu 14:

Mẫu nguyên tử của Bo khác mẫu nguyên tử của Rơ – dơ – fo ở điểm nào?

Xem đáp án

Đáp án D

 Mẫu nguyên tử của Bo khác mẫu nguyên tử của Rơ – dơ – fo ở điểm nguyên tử chỉ tồn tại những trạng thái có năng lượng xác định.


Câu 15:

Trạng thái cơ bản của nguyên tử hiđrô là trạng thái dừng

Xem đáp án

Đáp án B.

Trạng thái cơ bản của nguyên tử hiđrô là trạng thái dừng có năng lượng nhỏ nhất.


Câu 16:

Muốn phát ra bức xạ, chất phóng xạ thiên nhiên cần phải được kích thích bởi:
Xem đáp án

Đáp án D

Quá trình phóng xạ chỉ do các nguyên nhân bên trong gây ra và hoàn toàn không chịu tác động của các yếu tố bên ngoài như nhiệt độ, áp suất..


Câu 17:

Tia laze không có đặc điểm

Xem đáp án

Đáp án D

Tia laze là ánh sáng kết hợp; Tia laze rất đơn sắc; Chùm tia laze rất song song;

 Chùm tia laze có năng lượng có thể nhỏ nhưng do thời gian mỗi xung và diện tích tập trung rất nhỏ nên mật độ công suất (hay cường độ) rất lớn I = P/S


Câu 18:

Các nguyên tử được gọi là đồng vị khi các hạt nhân của chúng có

Xem đáp án

Đáp án C

Các nguyên tử được gọi là đồng vị khi các hạt nhân của chúng có số proton giống nhau nhưng số nơtron khác nhau.


Câu 19:

Lực hạt nhân là

Xem đáp án

Đáp án B.

Lực hạt nhân không có cùng bản chất với lực tĩnh điện hay lực hấp dẫn, nó là loại lực mới truyền tương tác giữa các nuclon trong hạt nhân (lực tương tác mạnh). Lực hạt nhân chỉ phát huy tác dụng trong phạm vi kích thước hạt nhân (10-15 m).


Câu 21:

Trong phản ứng hạt nhân: M1225g + X  N1122a + α B + Y  α + B48e510. Thì X và Y lần lượt là:

Xem đáp án

Đáp án C.

Áp dụng định luật bảo toàn số nuclon và bảo toàn điện tích trong phản ứng hạt nhân.


Câu 23:

Năng lượng của Mặt Trời và các ngôi sao có được nhờ các phản ứng ở bên trong lõi của chúng. Đó là các phản ứng

Xem đáp án

Năng lượng của Mặt Trời và các ngôi sao có được nhờ các phản ứng ở bên trong lõi của chúng. Đó là các phản ứng nhiệt hạch. Điều này có nghĩa nó tạo ra năng lượng bằng tổng hợp hạt nhân của hạt nhân hydro thành heli.

  Þ Chọn D.


Câu 24:

Một bức xạ đơn sắc truyền trong nước có tần số là 1015Hz. Biết chiết suất tuyệt đối của nước là n =1,33. Đây là một bức xạ

Xem đáp án

Ta có bước sóng của bức xạ khi truyền trong chân không và trong nước liên hệ với nhau qua biểu thức λmt=λckn  .λmt=cfmt=3.1081015=3.107m=0,3.106μm  Thuộc vùng tử ngoại.

 Chọn C.


Câu 25:

Trong phóng xạ β- có sự biến đổi:

Xem đáp án

Đáp án A.

n → p + e-v¯ 


Câu 26:

Một kim loại có giới hạn quang điện là 0,36mm. Công thoát electron ra khỏi kim loại đó xấp xỉ bằng

Xem đáp án

Công thoát A=hcλ0=6,625.1034.3.1080,36.106=5,52.1019J .

Chọn A.


Câu 27:

Một mạch dao động LC lý tưởng đang hoạt động. Cảm ứng từ của từ trường trong cuộn cảm và cường độ điện trường của điện trường trong tụ điện biến thiên điều hòa cùng tần số và

Xem đáp án

Do u và i dao động vuông pha nên E trong tụ và B trong cuộn cảm dao động vuông pha với nhau.

Þ Chọn B


Câu 31:

Xét nguyên tử hidro theo mẫu nguyên tử Bo. Lấy r0=5,3.1011m;me=9,1.1031kg; k=9.109N.m2/C2; e=1,6.1019C. Khi chuyển động trên quỹ đạo dừng M, quãng đường mà electron đi được trong thời gian 10-8s là

Xem đáp án

Đáp án D

Xét nguyên tử hidro theo mẫu nguyên tử Bo (ảnh 1)

Quỹ đạo M ứng với  n=3r=n2.r0=9r0=4,77.1010m

*Khi electron chuyển động trên các quỹ đạo có bán kính khác nhau thì lực Cu-lông đóng vai trò là lực hướng tâm

mev2r=ke2r2v=ekmerS=v.t=ekmer.t=7,29.103m

 

Câu 32:

Hạt nhân X phóng xạ biến đổi thành hạt nhân bền Y. Ban đầu (t = 0), có một mẫu chất X nguyên chất. Tại thời điểm t1 và t2, tỉ số giữa số hạt nhân Y và số hạt nhân X ở trong mẫu tương ứng là 2 và 3. Tại thời điểm t3=2t1+3t2, tỉ số đó là

Xem đáp án

Đáp án B

 Nme=N0.2tTNcon=N012tTNconNme=2tT1

Hạt nhân X đóng vai trò là hạt nhân mẹ, hạt nhân Y đóng vai trò là hạt nhân con

t1NconNme=2t1T1t2NconNme=2t2T12=2t1T13=2t2T12t1T=32t2T=4(1)

t3=2t1+3t2NconNme22t1+3t21=.1(1)NconNme=575


Câu 33:

Khi bắn hạt a có động năng K vào hạt nhân N714 đứng yên thì gây ra phản ứng H24e+N714iO817+X. Cho khối lượng các hạt nhân trong phản ứng lần lượt là mHe=4,0015u;mN=13,9992u;mO=16,9947u;mX=1,0073u. Lấy 1u=931,5MeV/c2. Nếu hạt nhân X sinh ra đứng yên thì giá trị của K bằng

Xem đáp án

Đáp án B

ΔE=(mtruocmsau)c2=(4,0015+13,999216,99471,0073)uc2931,5MeV=1,21MeV
pHe=pOpHe=pO2KHemHe=2KOmOKO=mHemOK
ΔE+K=KOΔE+K=mHemO.KK=ΔEmHemO1=1,214,001516,99471=1,58MeV

Câu 34:

Năng lượng tỏa ra của 10g nhiên liệu trong phản ứng:

H12 + H13 H24e + n01 + 17,6MeV là E1

Và năng lượng 10g nhiên liệu trong phản ứng:

n01 + U92235  X54135e + S3895r + 2n01 +210MeV là E2.

Chọn đáp án đúng.

Xem đáp án

Đáp án C:

Trong NA phản ứng thứ nhất cần 2g H12   và 3gH13

Tức là trong trong 5 g nhiên liệu có NA phản ứng. Do đó số phản ứng trong 10 g nhiên liệu là 2NA → E1 = 2NA. 17,6 MeV (*)

Trong NA phản ứng thứ hai có 235 g nhiên liệu có NA hạt nhân U92235 (có thể bỏ qua khối lượng của hạt n). Suy ra số phản ứng xảy ra trong 10 g nhiên liệu là 10NA/235.

Do đó E2 = (10.NA.210 MeV)/235

→ E1/E2 = 3,939 » 4 → E1 = 4E2.


Câu 35:

Cho phản ứng hạt nhân α+A1327lP1530+n.Biết khối lượng của các hạt nhân là m(a) = 4,00150u; m(Al) = 26,97435u; m(P) = 29,97005u; m(n) = 1,00867u. Năng lượng mà phản ứng này tỏa ra hoặc thu vào là bao nhiêu?

Xem đáp án

Chọn B

Năng lượng của phản ứng hạt nhân được xác định bởi

ΔE=mtruocmsauc2=4,00150+26,9743529,970051,00867uc2931,5MeV

   

ΔE=2,76MeV<0  phản ứng thu năng lượng.


Câu 36:

Vệ tinh Vinasat-1 là một vệ tinh địa tĩnh bay quanh Trái Đất ở độ cao 35786km so với mặt đất. Coi Trái Đất là một quả cầu có bán kính 6378km. Nếu bỏ qua thời gian xử lý tín hiệu sóng điện từ trên vệ tinh thì thời gian truyền sóng điện từ lớn nhất giữa hai vị trí trên mặt đất thông qua vệ tinh xấp xỉ bằng

Xem đáp án

Chọn B.

Vệ tinh Vinasat-1 là một vệ tinh địa tĩnh bay quanh Trái Đất ở độ cao 35786km so với mặt đất. (ảnh 1)

* Quá trình truyền sóng từ A đến B thông qua vệ tinh C.

* Nếu bỏ qua thời gian xử lý tín hiệu sóng điện từ trên vệ tinh thì thời gian lớn nhất truyền sóng từ A đến B là:  

t=2dc=2R+h2R2c=0,28s


Câu 37:

Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp là 0,5(mm); khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến màn ảnh là 80(cm); nguồn sáng phát ra ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,40(µm) đến 0,75(µm). Trên màn ảnh, vị trí có sự trùng nhau của ba vân sáng của ba bức xạ đơn sắc khác nhau ở cách vân sáng trung tâm một đoạn gần nhất là

Xem đáp án

Chọn A.

Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp là 0,5(mm) (ảnh 1)

 

 

Trên màn có 3 vân sáng trùng nhau tức là có 3 phổ chồng lấn.

  Như vậy vân bậc k của bức xạ nhỏ nhất trùng với vân bậc k – 2 của bức xạ  . Do đó ta có

kλminDa=k2λDaλ=kk2λmin

λminkλmink2λλmaxk2λmaxλmaxλmin

k2.0,750,750,4=4,29kmin=5    

F   Như vậy từ phổ bậc k2=3  bắt đầu có sự

  chồng lấn của 3 bức xạ . Khoảng cách nhỏ

  nhất từ vị trí trùng gần O nhất đến vân trung tâm là OM.

OM=xmin=kminλminDa=3,2.103mmChọn A.


Câu 39:

Người ta dùng prôton có động năng 4,5MeV bắn phá hạt nhân Beri B49e đứng yên. Hai hạt sinh ra là Hêli H24e và X. Hạt Hêli có vận tốc vuông góc với vận tốc của hạt prôton và phản ứng tỏa ra một năng lượng là 3,0MeV. Lấy khối lượng của mỗi hạt nhân (đo bằng đơn vị u) bằng số khối A của nó. Động năng của hạt X bằng

Xem đáp án

Đáp án D.

* Phương trình phản ứng hạt nhân  p11+49Be24He+36X

p=pX+pαpppαpp2+pα2=pX2p2=2KmmpKp+mαKα=mXKX                  

   

* Theo định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng ta có:

ΔE+Kp=KX+Kα=3+4,5=7,5

4,5+4Kα=6KXKX+Kα=7,5  KX=3,45MeVKα=4,05MeV

   

 


Câu 40:

Hai bản cực A, B của một tụ điện phẳng làm bằng kim loại. Khoảng cách giữa hai bản là 4cm. Chiếu vào tâm O của bản B một bức xạ đơn sắc có bước sóng (xem hình) thì vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện là 0,76.106 (m/s). Đặt giữa hai bản A và B một hiệu điện thế UBA  = 4,55 (V). Các electron quang điện có thể tới cách bản A một đoạn gần nhất là bao nhiêu?. Bỏ qua trọng lực của e.

Hai bản cực A, B của một tụ điện phẳng làm bằng kim loại. Khoảng cách giữa hai bản là 4cm. (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án A.

UBA = 4,55V nên chiều điện trường từ B sang A, do vậy e chịu lực cản của lực điện trường chiều từ A sang B.

Ta có: a =  F/m = |e|U/(md) = 2.1013 m/s2

=> hmax = vo2/2a = (0,76.106)2 / (2.2.1013) = 1,4.10-2 m      

=> Các electron quang điện có thể tới cách bản B một đoạn gần nhất là:

s = d - hmax = 2,6cm
Hai bản cực A, B của một tụ điện phẳng làm bằng kim loại. Khoảng cách giữa hai bản là 4cm. (ảnh 2)

Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương