Đề kiểm tra Vật lí 12 học kì 2 có đáp án (Mới nhất) (Đề 9)
-
4345 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Thực hiện giao thoa ánh sáng với hai khe Y-âng cách nhau . Màn quan sát cách hai khe một khoảng . Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng trắng có . Số tia đơn sắc cho vân tối tại điểm M cách vân trắng chính giữa 4,5 mm là:
Đáp án A.
Vị trí vân tối cho bởi biểu thức:
Có 4 ánh sáng đơn sắc thoả mãn đề bài.
Câu 2:
Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến có điện dung C thay đổi trong phạm vi từ 10 pF đến 640 pF. Khi điều chỉnh điện dung C đến giá trị 40 pF thì máy thu được sóng có bước sóng 20 m. Dải sóng mà máy thu thu được có bước sóng:
Đáp án B.
Khi cho lần lượt , và thì thu được sóng điện từ có bước sóng tương ứng là:
Với v là vận tốc truyền sóng điện từ. Từ đó ta thấy:
Câu 3:
Phát biểu nào sau đây về đặc điểm của tia Rơnghen là không đúng? Tia Rơnghen
Đáp án C.
Câu này không đúng vì tia Rơnghen không thể đi qua lớp chì dày vài xentimet (cm).
Câu 4:
Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do với chu kì riêng là T thì
Đáp án B.
Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì .
Câu 5:
Kết luận nào về bản chất của tia phóng xạ dưới đây là không đúng?
Đáp án A.
Tia , , đều có chung bản chất sóng điện từ.
Câu 6:
Trong một mạch dao động LC, điện tích trên một bản tụ biến thiên theo phương trình: . Như vậy
Đáp án D.
Tại thời điểm và T, dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều ngược nhau.
Thật vậy:
Câu 8:
Gọi , lần lượt là bước sóng trong chân không của ánh sáng đơn sắc (1) và (2). Nếu thì
Đáp án D.
Ta có:
Câu 9:
Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng đơn sắc màu chàm thì ánh sáng huỳnh quang không thể là ánh sáng đơn sắc màu
Đáp án D.
Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng đơn sắc màu chàm thì ánh sáng huỳnh quang không thể là ánh sáng đơn sắc màu tím.
Câu 10:
Trong nguyên tử hiđro, bán kính quỹ đạo bohr thứ ba (quỹ đạo M) là 4,77 A°. Bán kính bằng 19,08 A° là bán kính quỳ đạo Bohr thứ
Đáp án C.
Ta có:
Câu 11:
Cho hằng số Planck ; Tốc độ ánh sáng trong chân không là ; Độ lớn điện tích của electron . Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng là:
Đáp án D.
Hiện tượng quang điện không xảy ra khi
Câu 12:
Một kim loại có bước sóng giới hạn là . Ánh sáng kích thích có bước sóng là . Động năng cực đại ban đầu của quang electron là
Đáp án D.
Ta có:
Câu 13:
Chọn phát biểu đúng?
Đáp án C.
Độ hụt khối của các hạt nhân là độ chênh lệch giữa tổng khối lượng các nuclon tạo thành hạt nhân và khối lượng hạt nhân.
Câu 14:
Hạt nhân có bán kính 4,8 fm . Cho .
Khối lượng riêng của hạt nhân đồng là:
Đáp án A.
Khối lượng riêng
Câu 15:
Để đo chu kì bán rã của một chất phóng xạ người ta dùng máy đếm xung “đếm số hạt bị phân rã” (mỗi lần hạt rơi vào máy thì tạo ra một xung điện làm cho số đếm của máy tăng thêm một đơn vị). Trong lần đo thứ nhất máy đếm ghi được 340 xung trong một phút. Sau đó một ngày máy đếm chỉ còn ghi được 112 xung trong một phút. Tính chu kì bán rã của chất phóng xạ.
Đáp án D.
Số xung n (số hạt rơi vào máy) tỉ lệ với số hạt nhân bị phân rã nên ta có:
Câu 16:
Một thấu kính hai mặt lồi bằng thủy tinh, có cùng bán kính 20cm. Biết chiết suất của thủy tinh đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt bằng và . Khoảng cách giữa các tiêu điểm của thấu ánh đối với ánh sáng đỏ và tím là:
Đáp án B.
Tiêu cự của thấu kính đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là:
Với là các bán kính của hai mặt lồi.
Thay các giá trị từ đề bài vào hai biểu thức trên ta tìm được:
Câu 17:
Đồng vị sau một chuỗi phóng xạ và biến đổi thành . Số phóng xạ và trong chuỗi là:
Đáp án A.
Giả sử có a phóng xạ và b phóng xạ .
Theo định luật bảo toàn số khối và bảo toàn điện tích ta có:
và
Giải hệ trên ta tìm được:
Câu 18:
Trong thí nghiệm Young với nguồn sáng đơn sắc có bước sóng , hai khe cách nhau 0,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Bề rộng miền giao thoa trên màn là 4,25 cm. Số vân tối quan sát trên màn là:
Đáp án A.
• Khoảng vân:
• Lập tỷ số:
Số vân tối quan sát được trên màn: (vân tối)
Câu 19:
Bắn hạt có động năng 4 MeV vào hạt nhân đứng yên thu được một hạt prôtôn và hạt nhân . Phản ứng này thu một năng lượng là 1,21 MeV. Giả sử prôtôn bay ra theo hướng vuông góc với hướng bay của hạt . Coi khối lượng các hạt tính xấp xỉ bằng số khối của chúng. Động năng của prôtôn là:
Đáp án B.
Theo định luật bảo toàn động lượng:
Các vectơ được biểu diễn trên hình vẽ. Từ đó ta có:
Theo định luật bảo toàn năng lượng:
Câu 20:
Một lăng kính có tiết diện thẳng là một tam giác đều ABC, chiếu một chùm tia sáng trắng hẹp vào mặt bên AB đi từ đáy lên. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là và đối với ánh sáng tím là . Giả sử lúc đầu lăng kính ở vị trí mà góc lệch D của tia tím là cực tiểu. Phải quay lăng kính một góc bằng bao nhiêu để góc lệch của tia đỏ là cực tiểu.
Đáp án B.
Khi tia tím có góc lệnh cực tiểu, ta có
Theo luật định khúc xạ, ở mặt AB của lăng kính:
.
Khi góc lệch của tia đỏ cực tiểu, ta có
Vậy kể từ vị trí góc lệch tia tím cực tiểu đến tia đỏ cực tiểu ta phải quay lăng kính ngược chiều kim đồng hồ một góc 15°
Câu 21:
Xét 3 mức năng lượng , và của nguyên tử hiđro. Một phôtôn có năng lượng bằng hiệu bay đến gặp nguyên tử này. Khi đó, nguyên tử sẽ
Đáp án D.
Hấp thụ phôtôn và chuyển từ K lên M.
Câu 22:
Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do với tần số 1 MHz. Tại thời điểm , năng lượng điện trường trong mạch có giá trị cực đại. Thời gian ngắn nhất kể từ thời điểm ban đầu để năng lượng điện trường bằng một nửa giá trị cực đại của nó là:
Đáp án D.
Tại thời điểm t=0
Khi
Thời gian ngắn nhất là thời gian biến thiên từ đến , tương ứng với thời gian chuyển động từ B đến P (hình vẽ dưới đây), trong đó:
Dễ thấy:
Câu 23:
Sau mỗi giờ, số nguyên tử của đồng vị phóng xạ côban giảm 3,8%. Hằng số phóng xạ của côban là:
Đáp án A.
Theo bài:
Câu 24:
Tia X được tạo ra bằng cách nào sau đây?
Đáp án A.
Cho một chùm electron nhanh bắn vào một kim lại khó nóng chảy có nguyên tử lượng lớn.
Câu 25:
Biết bước sóng của 4 vạch trong vùng nhìn thấy của quang phổ hiđrô lần lượt là: 0,6563 ; 0,4861 ; 0,4340 ; 0,4102 . Bước sóng dài nhất trong dãy Pasen là:
Đáp án C.
Bước sóng dài nhất trong dãy Pasen ứng với sự chuyển mức từ quỹ đạo N về quỹ đạo M.