Đề kiểm tra Vật lí 12 học kì 2 có đáp án (Mới nhất) (Đề 15)
-
4348 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
+ Quang phổ vạch phát xạ là quang phổ gồm hệ thống các vạch màu riêng biệt trên một nền tối.
ü Đáp án D
Câu 2:
+ Hiện tượng chùm ánh sáng trắng bị phân tách thành nhiều ánh sáng đơn sắc khi đi qua lăng kính gọi là hiện tượng tán sắc ánh sáng.
ü Đáp án B
Câu 3:
Công thoát của electron đối với một kim loại là 2,3 eV. Chiếu lên bề mặt kim loại này lần lượt hai bức xạ có bước sóng là λ1 = 0,45 μm và λ2 = 0,50 μm. Hãy cho biết bức xạ nào có khả năng gây ra hiện tượng quang điện đối với kim loại này?
+ Giới hạn quang điện của kim loại : μm.
Để có thể gây ra hiện tượng quang điện thì bức xạ kích thích phải có bước sóng λ ≤ λ0 → cả hai bức xạ đều có khả năng gây ra hiện tượng quang điện.
ü Đáp án B
Câu 4:
Có thể tăng tốc độ quá trình phóng xạ của đồng vị phóng xạ bằng cách
+ Hiện tượng phóng xạ là hiện tượng tự nhiên diễn ra một cách tự phát không thể điều khiển được, do vậy không có cách nào để tăng hằng số phóng xạ λ
ü Đáp án C
Câu 5:
Theo tiên đề của Bo, khi electron trong nguyên tử hidro chuyển từ quỹ đạo L sang quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra photon có bước sóng λ21, khi electron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo L thì nguyên tử phát ra photon có bước sóng λ32, khi electron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra photon có bước sóng λ31. Biểu thức xác định λ31 là
+ Áp dụng tiên đề Bo về sự hấp thụ và bức xạ năng lượng
→ →
ü Đáp án D
Câu 6:
Mạch dao động điện tử gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm mH và tụ điện có điện dung nF. Tần số dao động riêng của mạch là
+ Tần số dao động riêng của mạch
Hz.
ü Đáp án C
Câu 7:
Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m và khoảng vân là 0,8 mm. Tần số ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là
+ Khoảng vân của ánh sáng dùng làm thí nghiệm
→ μm.
→ Tần số của ánh sáng Hz.
ü Đáp án B
Câu 8:
Chất phóng xạ có chu kỳ bán rã 8 ngày đêm. Ban đầu có 1,00 g chất này thì sau 1 ngày đêm chất phóng xạ này còn lại
+ Khối lượng chất phóng xạ còn lại sau 1 ngày đêm: g.
ü Đáp án C
Câu 9:
Hạt nhân đơteri có khối lượng 2,0136u. Biết khối lượng của prôton là 1,0073u và khối lượng của nơtron là 1,0087u. Năng lượng liên kết của hạt nhân là
+ Năng lượng liên kết của hạt nhân
MeV.
ü Đáp án D
Câu 10:
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng, khoảng cách giữa hai khe a = 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát D = 2 m. Chiếu vào hai khe đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,6 μm và λ2. Trong khoảng rộng L = 2,4 cm trên màn đếm được 33 vân sáng, trong đó có 5 vân sáng là kết quả trùng nhau của hai hệ vân. Biết hai trong năm vân sáng trùng nhau nằm ở ngoài cùng của trường giao thoa. Tính λ2?
Tổng số vân sáng mà hai hệ vân cho được là 33 + 5 = 38.
+ Số vân sáng của bức xạ λ1 cho trên màn
Vậy số vân sáng của bức xạ λ2 trên màn sẽ là
→ Tại vị trí biên vân sáng bậc 10 của bức xạ λ1 trùng với vân sáng bậc 8 của bức xạ λ2
→ μm.
ü Đáp án A
Câu 11:
Một đám nguyên tử Hidro đang ở trạng thái cơ bản. Khi chiếu bức xạ có tần số f1 vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 3 bức xạ. Khi chiếu bức xạ có tần số f2 vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 10 bức xạ. Biết năng lượng ứng với các trạng thái dừng của nguyên tử Hidro được tính theo biểu thức (E0 là hằng số dương, n = 1, 2, 3…). Tỉ số là
+ Khi chiếu vào đám nguyên từ bức xạ có tần số f1 mức năng lượng kích thích cao nhất mà hidro đạt được thõa mãn :
→ n = 3.
→ Vậy
+ Khi chiếu vào đám nguyên từ bức xạ có tần số f2 mức năng lượng kích thích cao nhất mà hidro đạt được thõa mãn :
→ n = 5.
Vậy
→
ü Đáp án D
Câu 12:
Cho phản ứng p + → X + α. Sau một khoảng thời gian, thể tích khí Hêli thu được ở điều kiện chuẩn là 134,4 lít. Khối lượng ban đầu của Liti là.
+ Phương trình phản ứng
Số mol He thu được : mol
+ Ta có : mol (n0 là số mol ban đầu của He)
→ Từ phương trình ta thấy rằng một hạt nhân Li thì tạo ra được hai hạt nhân He, do vậy khối lượng Li ban đầu là
m = 3.7 = 21 g.
ü Đáp án B
Câu 13:
Cho prôtôn có động năng KP = 2,25 MeV bắn phá hạt nhân Liti đứng yên. Sau phản ứng xuất hiện hai hạt X giống nhau, có cùng động năng và có phương chuyển động hợp với phương chuyển động của prôtôn góc φ như nhau. Cho biết mp = 1,0073u; mLi = 7,0142u; mX = 4,0015u; 1u = 931,5 MeV/c2. Coi phản ứng không kèm theo phóng xạ gamma giá trị của góc φ là
+ Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần cho phản ứng hạt nhân → → Thay các giá trị đã biết vào biểu thức ta thu được : KHe = 9,7 MeV + Từ hình vẽ ta có : → φ ≈ 830 |
ü Đáp án A
Câu 14:
Trong nguyên tử Hidro, electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân theo quỹ đạo tròn có bán kính 5.10-9 cm. Xác định tần số chuyển động của electron. Biết khối lượng của electron là 9,1.10-31 kg.
+ Tần số chuyển động của electron:
Electron chuyển động tròn quanh hạt nhân, nên lực tĩnh điện đóng vai trò là lực hướng tâm
→ rad/s.
→ Vậy f = 0,72.1026 Hz.
ü Đáp án D
Câu 15:
Hai mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với cùng cường độ dòng điện cực đại I0. Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là T1 và của mạch thứ hai là T2 = 2T1. Khi cường độ dòng điện trong hai mạch có cùng cường độ và nhỏ hơn I0 thì độ lớn điện tích trên một bản tụ điện của mạch dao động thứ nhất là q1 và mạch dao động thứ hai là q2. Tỉ số là.
+ Sử dụng công thức độc lập thời gian giữa i và q ta có :
→
+ Ứng với giả thuyết bài toán :
và →
ü Đáp án C
Câu 16:
Mạch dao động điện từ dao động tự do với tần số góc riêng là ω. Biết điện tích cực đại trên tụ điện là q0, cường độ dòng điện cực đại I0 qua cuộn dây được tính bằng biểu thức
+ Công thức liên hệ giữa cường độ dòng điện cực đại I0 và điện tích cực đại q0 trên bản tụ là : I0 = ωq0.
Đáp án D
Câu 17:
Chọn phương án đúng. Quang phổ liên tục của một vật nóng sáng
Quang phổ liên tục chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát.
Đáp án C
Câu 18:
Công thức liên hệ giữa giới hạn quang điện, công thoát electron A của kim loại, hằng số Planck h và tốc độ ánh sáng trong chân không c là
Công thức liên hệ giữa giới hạn quang điện λ0, công thoát A với hằng số h và c: .
Đáp án A
Câu 19:
Thứ tự đúng là λc > λv > λl > λch.
Đáp án D
Câu 20:
+ Bước sóng của ánh sáng kích thích luôn ngắn nhơn bước sóng huỳnh quang, vậy bước sóng 0,6 μm không thể gây ra hiện tượng phát quang.
Đáp án D
Câu 21:
Hạt nhân có
+ Bước sóng của ánh sáng kích thích luôn ngắn nhơn bước sóng huỳnh quang, vậy bước sóng 0,6 μm không thể gây ra hiện tượng phát quang.
ü Đáp án D
Câu 22:
Cho ba hạt nhân X, Y và Z có số nuclôn tương ứng là AX, AY, AZ với . Biết năng lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là với . Sắp xếp các hạt nhân này theo thứ tự tính bền vững giảm dần là
+ Để dễ so sánh, ta chuẩn hóa AY = 1 →.
Hạt nhân Z có năng lượng liên kết nhỏ nhất nhưng số khối lại lớn nhất nên kém bền vững nhất, hạt nhân Y có năng lượng liên kết lớn nhất lại có số khối nhỏ nhất nên bền vững nhất
Vậy thứ tự đúng là Y, X và Z
ü Đáp án A
Câu 23:
Cho phản ứng hạt nhân . Trong đó hạt X có
+ Phương trình phản ứng: → Hạt nhân X có Z = 1 và A = 3.
ü Đáp án A
Câu 24:
Thí nghiệm giao thoa Yang với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách giữa hai khe a = 1 mm. Ban đầu, tại M cách vân trung tâm 5,25 mm người ta quan sát được vân sáng bậc 5. Giữ cố định màn chứa hai khe, di chuyển từ từ màn quan sát ra xa và dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe một đoạn 0,75 m thì thấy tại M chuyển thành vân tối lần thứ hai. Bước sóng λ có giá trị là
+ Ta có : → 5D = 3,5(D + 0,75) → D = 1,75 m.
→ Bước sóng dùng trong thí nghiệm
→ μm.
ü Đáp án C
Câu 25:
Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của êlectron trong nguyên tử hiđrô là r0. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo O về quỹ đạo M thì bán kính quỹ đạo giảm bớt
+ Bán kính quỹ đạo M :
→
ü Đáp án B
Câu 26:
Giả sử trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng nhỏ hơn tổng khối lượng của các hạt sau phản ứng là 0,02u. Phản ứng hạt nhân này
Tổng khối lượng của các hạt nhân trước phản ứng nhỏ hơn tổng khối lượng các hạt nhân sau phản ứng → phản ứng này thu năng lượng :
ΔE = Δuc2 = 0,02.931,5 = 18,63 MeV.
Đáp án A
Câu 27:
Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hidro, chuyển động êlectron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều và bán kính quỹ đạo dừng K là r0. Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có bán kính rm đến quỹ đạo dừng có bán kính rn thì lực tương tác tĩnh điện giữa êlectron và hạt nhân giảm 16 lần. Biết . Giá trị là
Chọn đáp án C
Câu 28:
Ánh sáng vàng có bước sóng vào cỡ 0,58 μm.
Đáp án C
Câu 29:
Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng.
Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng các electron liên kết được giải phóng trở thành các electron dẫn.
Đáp án A
Câu 30:
Ta có Elk = Δmc2 → Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì có năng lượng liên kết càng lớn.
Đáp án A
Câu 31:
Bán kính quỹ đạo dừng của electron rn = n2r0, quỹ đạo dừng M ứng với n = 3 → rM = 9r0.
Đáp án D
Câu 32:
Gọi A1, A2, A3 lần lượt là công thoát êlêctron khỏi đồng, kẽm, canxi. Giới hạn quang điện của đồng, kẽm, can xi lần lượt là 0,3μm, 0,35 μm, 0,45 μm. Kết luận nào sau đây đúng?
Công thoát tỉ lệ nghịch với giới hạn quang điện, do vậy với λ1 > λ2 > λ3 → A3 < A2 < A1.
Đáp án B
Câu 33:
Một nhà máy phát điện hạt nhân có công suất phát điện là 1000 MW và hiệu suất 25% sử dụng các thanh nhiên liệu đã được làm giàu đến 35% (khối lượng chiếm 35% khối lượng thanh nhiên liệu). Biết rằng trung bình mỗi hạt nhân phân hạch tỏa ra 200MeV cung cấp cho nhà máy. Cho mol–1, J. Khối lượng các thanh nhiên liệu cần dùng trong một năm (365 ngày) là.
+ Năng lượng mà nhà máy tạo ra được trong 1 năm : E = Pt = 3,1536.106 J.
+ Với hiệu suất 0,25 thì năng lượng thực tế nhà máy này thu được từ phản ưng phân hạch là
J.
+ Số phản ứng phân hạch tương ứng
+ Khối lượng Urani tương ứng kg.
→ Vậy khối lượng nhiên liệu là kg.
Đáp án D
Câu 34:
Ban đầu có một lượng chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t1, trong mẫu chất phóng xạ X có 60% số hạt nhân bị phân rã. Đến thời điểm t2 = t1 + 36 (ngày) số hạt nhân chưa bị phân rã còn 2,5% so với số hạt nhân ban đầu. Chu kỳ bán rã của X là.
+ Ta có
→ → T = 9 ngày.
Đáp án A
Câu 35:
Một ống Rơn – ghen hoạt động dưới điện áp U = 50000 V. Khi đó cường độ dòng điện qua ống Rơn – ghen là I = 5 mA. Giả thiết 1% năng lượng của chùm electron được chuyển hóa thành năng lượng của tia X và năng lượng trung bình của các tia X sinh ra bằng 57% năng lượng của tia có bước sóng ngắn nhất. Biết electron phát ra khỏi catot với vận tốc bằng 0. Tính số photon của tia X phát ra trong 1 giây?
+ Năng lượng của tia X có bước sóng ngắn nhất ứng với sự chuyển hóa hoàn toàn động năng của các electron đập vào anot thành bức xạ tia X:
+ Năng lượng trung bình của tia X là: ε = 0,57qU.
+ Gọi n là số photon của chùm tia X phát ra trong 1 s, khi đó công suất của chùm tia X sẽ là: PX = nε = 0,57nqU.
+ Gọi ne là số electron đến anot trong 1 s, khi đó dòng điện trong ống được xác định bởi: I = nee → .
+ Công suất của chùm tia electron: Pe = neqU = UI.
→ Theo giả thuyết của bài toán: → photon/s.
Đáp án D
Câu 36:
Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Lấy r0 = 5,3.10–11 m; me = 9,1.10–31 kg; k = 9.109 Nm2/C2 và C. Khi chuyển động trên quỹ đạo dừng M, quãng đường mà êlectron đi được trong thời gian 10–8 s là
+ Khi chuyển động trên các quỹ đạo dừng thì lực tĩnh điện đóng vai trò là lực hướng tâm.
F = maht ↔ → , quỹ đạo M ứng với n = 3
→ rad/s → s.
+ Chu vi của quỹ đạo M là m.
+ Ta để ý rằng khoảng thời gian s gần bằng 2439024,39T → S = 2439024,39T.3.10-9 = 7,3 mm.
Đáp án D
Câu 37:
Tàu ngầm hạt nhân là một loại tàu ngầm vận hành nhờ sử dụng năng lượng của phản ứng hạt nhân. Nguyên liệu thường dùng là U235. Mỗi phân hạch của hạt nhân U235 tỏa ra năng lượng trung bình là 200 MeV. Hiệu suất của lò phản ứng là 25%. Nếu công suất của lò là 400 MW thì khối lượng U235 cần dùng trong một ngày xấp xỉ bằng
+ Năng lượng mà tàu cần dùng trong một ngày: E = Pt = 3456.1013 J.
→ Với hiệu suất 0,25 thì năng lượng thực tế các phản ứng phân hạch đã cung cấp là J.
+ Số hạt nhân Urani đã phân hạch
.
→ Khối lượng Urani cần dùng kg.
Đáp án C
Câu 38:
Một sóng điện từ có chu kì T, truyền qua điểm M trong không gian, cường độ điện trường và cảm ứng từ tại M biến thiên điều hòa với giá trị cực đại lần lượt là E0 và B0. Thời điểm t = t0, cường độ điện trường tại M có độ lớn bằng 0,5E0. Đến thời điểm t = t0 + 0,25T, cảm ứng từ tại M có độ lớn là
Trong quá trình lan truyền sóng điện từ thì cường độ điện trường và cảm ứng từ luôn cùng pha nhau
+ Vậy tại thời điểm t0 cảm ứng từ đang có giá trị
+ Ta để ý rằng hai thời điểm này vuông pha nhau vậy, tại thời điểm t ta có
Đáp án D
Câu 39:
Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm. Trên màn quan sát, tại điểm M có đúng 4 bức xạ cho vân sáng có bước sóng 735 nm; 490 nm; λ1 và λ2. Hiệu năng lượng của hai photon tương ứng với hai bức xạ này là
+ Các vị trí mà hai bước sóng λ' = 735 nm và λ'' = 490 nm trùng nhau thõa mãn .
+ Điều kiện để bước sóng λ bất kì cho vân sáng trùng với bước sóng λ':
→ với k' = 2, 4, 6, 8…..
+ Với khoảng giá trị của λ là: 380 nm ≤ λ ≤ 760 nm, kết hợp với Mode → 7 trên Casio ta tìm được.
Với k' = 4 thì λ1 = 588 nm và λ2 = 420 nm → MeV
Đáp án C
Câu 40:
Cho phản ứng hạt nhân . Hạt nhân đứng yên, nơtron có động năng Kn = 2,4 MeV. Hạt α và hạt nhân bay ra theo các hướng hợp với hướng tới của nơtron những góc tương ứng bằng θ = 30o và φ = 45o. Lấy khối lượng các hạt nhân bằng số khối tính theo u. Bỏ qua bức xạ gamma. Hỏi phản ứng tỏa hay thu năng lượng bao nhiêu?
+ Áp dụng định luật bảo toàn cho phản ứng hạt nhân → → + Thay (1) vào (2), bình phương hai vế ta thu được
|
Từ trên ta tìm được MeV
Vậy phản ứng này thu năng lượng MeV.
Đáp án B