IMG-LOGO

Đề kiểm tra Vật lí 12 học kì 2 có đáp án (Mới nhất) (Đề 13)

  • 4590 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Câu nào sai khi nói về mạch dao động?
Xem đáp án

Đáp án D

Khi mạch dao động phát xạ sóng điện từ thì năng lượng của nó giảm dần. Mạch dao động lý tưởng bảo toàn năng lượng nên không phát xạ sóng điện từ


Câu 2:

Trong mạch dao động lí tưởng LC với chu kì T, tại thời điểm t = 0 dòng điện trong cuộn dây có giá trị cực đại I0 thì sau đó T12

Xem đáp án

Đáp án B

Sau T12  vật chuyển động tròn đều có cùng chu kì T quét được góc α=π6 . Thời điểm đó trên hình tính được i=32I0  . Hay lúc đó năng lượng từ bằng 3 lần năng lượng điện.


Câu 3:

Mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian ngắn nhất để cường độ dòng điện qua cuộn cảm giảm từ độ lớn cực đại xuống còn một nửa độ lớn cực đại là 0,8ms. Khoảng thời gian ngắn nhất để năng lượng từ trường trong mạch giảm từ độ lớn cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án D

Khoảng thời gian ngắn nhất để cường độ dòng điện qua cuộn cảm giảm từ độ lớn cực đại xuống còn một nửa độ lớn cực đại là T6  còn khoảng thời gian ngắn nhất để năng lượng từ trường trong mạch giảm từ độ lớn cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là T8


Câu 4:

Khi nói về sóng ánh sáng, phát biểu đúng là

Xem đáp án

Đáp án B

Vì theo định nghĩa về ánh sáng đơn sắc ta có: Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.


Câu 5:

Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa của ánh sáng đơn sắc, hai khe hẹp cách nhau 0,8mm, mặt phẳng chứa hai khe cách màn quan sát 1,5m. Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 4,5mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm này bằng

Xem đáp án

Đáp án C

Khoảng cách n vân sáng liên tiếp là d=n1i

Vậy khoảng cách 5 vân sáng liên tiếp là d=51i=4i

® i=1,125mm ® λ=iaD=0,6μm


Câu 6:

Một bức xạ khi truyền trong chân không có tần số f0=4.114Hz. Khi truyền trong thủy tinh có tần số là f bước sóng là λ vận tốc v, biết chiết suất của thủy tinh đối với bức xạ này là 1,5. Giá trị của tần số là f bước sóng là λ vận tốc v là

Xem đáp án

Đáp án C

Khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì:

+ Màu sắc không thay đổi

+ Tần số chu kỳ không thay đổi

+ Vận tốc thay đổi vn=c0n

+ Bước sóng thay đổi λn=λ0n

Như vậy với bài toán này ta có tần số không thay đổi f=f0=4.1014Hz  .

+ Bước sóng thay đổi: λn=λ0n=c0f.n=3.1084.1014.1,5=0,5μm


Câu 7:

Chiếu một chùm sáng song song hẹp gồm năm thành phần đơn sắc: đỏ, cam, vàng, lam và tím từ một môi trường trong suốt tới mặt phẳng phân cách với không khí có góc tới 37°. Biết chiết suất của môi trường này đối với ánh sáng đơn sắc, đỏ, cam vàng, lam và tím lần lượt là 1,643; 1,651; 1,657; 1,672 và 1,685. Thành phần đơn sắc không thể ló ra không khí là

Xem đáp án

Đáp án D

Thành phần không ló ra ngoài không khí khi bị phản xạ toàn phần:

iigh với sinigh=n2n1*

Với góc giới hạn phản xạ toàn phần cho các màu đỏ, cam, vàng, lam và tím là:

Chiếu một chùm sáng song song hẹp gồm năm thành phần đơn sắc: đỏ, cam, vàng, lam và tím (ảnh 1)

 sinighdo=n2n1=11,643ighdo=37,49°

sinighcam=n2n1=11,651ighcam=37,28°                           

sinighvang=n2n1=11,657ighvang=37,12°

sinighlam=n2n1=11,672ighlam=37,73°

sinightim=n2n1=11,685ightim=36,4°

Như vậy thỏa mãn (*) là lam và tím ra có đáp án D.


Câu 8:

Khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử năng lượng:

Xem đáp án

Đáp án A

Tần số ánh sáng f không đổi trong quá trình truyền:ε=hf = không đổi.


Câu 9:

Thuyết lượng tử ánh sáng của Anhxtanh không có nội dung nào?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 11:

Theo thuyết tương đối, khi vật chuyển động thì năng lượng toàn phần của nó là:

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 12:

Hạt nhân Côban 2760Co có cấu tạo gồm:

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 13:

Cho khối lượng của hạt nhân 47107Ag là 106,8783u; của nơ trơn là 1,0087u; của protôn là 1,0073u. Độ hụt khối của hạt nhân 47107Ag 

Xem đáp án

Đáp án A

Độ hụt khối: Δm=47mp+10747mnmAg

=47.1,0073+10747.1,0087106,8783=0,9868u

 


Câu 14:

Bắn hạt có động năng 4 MeV vào hạt nhân đứng yên thì thu được một prôton và hạt nhân X. Giả sử hai hạt sinh ra có cùng vận tốc, tính tốc độ của prôton. Lấy khối lượng của các hạt nhân theo đơn vị u bằng số khối của chúng.

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có phương trình phản ứng α24He+714N11p+817OX

Theo định luật bảo toàn động lượng ta có pα=pp+pO

Vì sau va chạm, hai hạt nhân có cùng vận tốc nên pp  pO  có cùng hướng và độ lớn thỏa

pppO=mpmO

Như vậy có thể viết biểu thức vectơ dưới dạng: 

pα=pp+pO=pp1+mOmp=18ppmα.Kα=182mpKpKp=4×4182×1=481MeV

Chú ý cần đổi KP từ đơn vị MeV về J để áp dụng công thức động năng để tính ra vận tốc của hai hạt.

 Kp=12mpv2v=2Kpmp

Thay số vào ta có v xấp xỉ 30,9.105 (m/s)


Câu 15:

Một mạch dao động LC lý tưởng với cuộn dây lõi không khí. Nếu luồn lõi thép vào cuộn dây thì tần của mạch dao động thay đổi thế nào ? 
Xem đáp án

Đáp án B.

Khi luồn lõi thép vào trong cuộn dây thì hệ số tự cảm L của cuộn dây tăng

 tần số f=12πLC  giảm


Câu 16:

Mạch dao động lý tưởng có điện tích trên tụ C: q=102cos20tπ4C. Biểu thức của dòng điện trong mạch là

Xem đáp án

Đáp án C.

Dòng điện  i=q'=0,2sin20tπ2=0,2cos20t+π2A.

Câu 17:

Mạch dao động LC đang thực hiện dao động điện từ tự do với chu kỳ T. Tại thời điểm nào đó dòng điện trong mạch có cường độ 8πmA và đang tăng, sau đó khoảng thời gian 3T/4 thì điện tích trên bản tụ có độ lớn 2.19-9C. Chu kỳ dao động điện từ của mạch bằng

Xem đáp án

Đáp án C.

Điện tích và dòng điện ở thời điểm t:

q=Qocosωt+φ;i=ωQocosωt+φ+π2.

Ở thời điểm t + 3T/4:

q2=Qocosωt+φ+3π2;i2=ωQocosωt+φ+π2+3π2=ωQocosωt+φ=ωq2

T=2πω=2πq2i2=0,5.106s=0,5μs.


Câu 18:

Một ánh sáng đơn sắc màu đỏ có tần số f được truyền từ chân không vào một chất lỏng có chiết suất là 1,5 đối với ánh sáng này. Trong chất lỏng trên, ánh sáng có

Xem đáp án

Đáp án C.

Vì truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì:

+ Tần số không đổi

+ Màu sắc không đổi


Câu 20:

Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nếu thay ánh sáng đơn sắc màu vàng thành ánh sáng đơn sắc màu lam và giữ nguyên các điều kiện khác thì trên màn quan sát

Xem đáp án

Đáp án D.

Vì khoảng vân: i=λDa  như vậy khoảng vân tỉ lệ thuận với bước sóng  

Mà bước sóng phụ thuộc vào màu sắc:

 λ®á>λcam>λvµng>λlôc>λlam>λchµm>λtÝm.

Do vậy khi bước sóng λ  giảm thì khoảng vân giảm xuống.


Câu 21:

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6μm, khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5m. Trên màn, gọi M và N là hai điểm ở hai phía so với vân sáng trung tâm và cách vân sáng trung tâm lần lượt là 6,84 mm và 4,46 mm. Số vân sáng trong khoảng MN là

Xem đáp án

Đáp án D

Tổng quát cách tìm số vân sáng trên vùng giao thoa MN là số giá trị của k thỏa mãn:

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc có bước sóng (ảnh 1)

xMxk=kλDa=kixNxMikxNi Số giá trị k là số vân sáng.

Áp dụng cho bài toán ta có

+ Khoảng vân: i=λDa=0,6.1,50,5=1,8mm.  

+ Theo bài:  6,841,8k4,641,83,8k2,58.

    k=3,2,1,0,1,2.    

Vậy có 6 giá trị của k nguyên tương ứng với 6 vân sáng.


Câu 22:

Hiện tượng liên quan đến tính chất lượng tử của ánh sáng là:

Xem đáp án
Đáp án A.

Câu 25:

Một hạt có khối lượng nghỉ m0 khi có động năng bằng năng lượng nghỉ của nó thì khối lượng m của hạt:

Xem đáp án

Đáp án C.

Động năng của vật:  Wd=EE0=E0E=2E0m=2m0.


Câu 26:

Đại lượng đặt trưng cho mức bền vững của hạt nhân là

Xem đáp án

Đáp án D.


Câu 27:

Cho phản ứng hạt nhân: T13+D12H24e+X. biết rằng độ hụt của khối lượng hạt nhân T, D và He lần lượt là 0,009106u; 0,002491u; 0,030382u và 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng tỏa ra của sấp xỉ bằng

Xem đáp án

Đáp án D.

13T+13D24He+01X suy ra X là nơtron.

Năng lượng của phản ứng:   ΔE=ΔmHeΔmD+ΔmTc2

 ΔE=0,0303820,00249+0,009106.931,5=17,499MeV.

Câu 33:

Trong chân không, ánh sáng có bước sóng lớn nhất trong số các ánh sáng đơn sắc: chàm, vàng, lam, tím là

Xem đáp án

Đáp án C

Vì ta có: λđo>λcam>λvang>λluc>λlam>λcham>λtím

Cụ thể như sau:


Màu sắc

Bước sóng trong chân không

Đỏ

0,6400,760

Cam

0,5900,650

Vàng

0,5700,600

Lục

0,5000,575

Lam

0,4500,510

Chàm

0,4300,460

Tím

0,3800,440


Câu 34:

Máy quang phổ lăng kính gồm các bộ phận chính là

Xem đáp án

Đáp án B

Các bạn nhớ lại công dụng của các bộ phận này giúp ta hiểu nhớ sâu sắc hơn:

Máy quang phổ có ba bộ phận chính:

- Ống chuẩn trực là bộ phận tạo ra chùm sáng song song.

- Hệ tán sắc có tác dụng phân tích chùm tia song song thành nhiều chùm tia đơn sắc song song.

- Buồng ảnh dùng để quan sát hay chụp ảnh quang phổ.


Câu 35:

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5 m. Ban đầu, thí nghiệm được tiến hành trong không khí. Sau đó, tiến hành thí nghiệm trong nước có chiết suất 4/3 đối với ánh sáng đơn sắc nói trên. Để khoảng vân trên màn quan sát không đổi so với ban đầu, người ta thay đổi khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát một lượng là

Xem đáp án

Đáp án A

+ Khi tiến hành thí nghiệm trong nước có chiết suất n thì bước sóng xác định bởi:

λn=λn=34λ

+ Khoảng vân mới trong nước là i'=λnD'a=3λ4a

+ Theo yêu cầu bài thì khoảng vân không đổi vậy ta có:

i=i'λDa=3λ4aD'=43D=431,5=2m

+ Như vậy phải thay đổi khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát một lượng là

 

ΔD=D'D=21,5=0,5m


Câu 36:

Sóng điện từ nào sau đây thể hiện tính chất hạt mạnh nhất

Xem đáp án

Đáp án C

Bức xạ có tần số càng lớn thì photon có năng lượng ε=hf   càng lớn, tính chất hạt thể hiện càng mạnh.


Câu 38:

Một điện cực có giới hạn quang điện là λ0=332nm, được chiếu bởi bức xạ có bước sóng λ=83nm thích hợp xảy ra hiện tượng quang điện. Sau khi chiếu một thời gian điện cực được nối với đất qua một điện trở R=2Ω thì dòng điện cực đại qua điện trở là

Xem đáp án

Đáp án B

Khi chiếu ánh sáng thích hợp vào tấm kim loại cô lập về điện, hiện tượng quang điện xảy ra làm tấm kim loại mất dần electron, nên điện tích và điện thế V của nó tăng dần. Điện thế của tấm kim loại đạt cực đại khi:

e.Vmax=12m.v0max2=hfA

 Dòng điện cực đại chạy qua R là Imax=VmaxR=hfAeR

Thay số Imax=5,612A

Lưu ý: Hiện tượng quang điện với vật kim loại cô lập điện

  + Khi chiếu photon vào, tấm kim loại bị bứt electron nên tích điện dương

Một điện cực có giới hạn quang điện là landa 0 = 332nm , được chiếu bởi bức xạ  (ảnh 1)

  + Điện tích dương tăng dần nên điện thế V của tấm kim loại tăng dần

  + Điện trường của tấm kim loại cản lại các electron quang điện cũng tăng dần

  + Điện thế V=Vmax  khi điện trường cản lại mọi electron quang điện (moik electron bứt ra đều bị kéo trở lại kim loại, kể cả các electron đã tới sát đất nơi có ),  có vai trò giống hiệu điện thế hãm của tế bào quang điện; e.Vmax=12m.v0max2=hfA


Câu 39:

Phản ứng hạt nhân: X+F919H24e+O816. Hạt X là

Xem đáp án

Đáp án C

Áp dụng định luật bảo toàn số khối và điện tích:

ZX+9=2+8AX+19=4+16ZX=1AX=1X là p11


Câu 40:

Dùng p có động năng K1 bắn vào hạt nhân B49e đứng yên gây ra phản ứng: p+B49eα+L36i. Phản ứng này tỏa ra năng lượng bằng W=2,1MeV. Hạt nhân L36i và hạt α bay ra với các động năng lần lượt bằng K2=3,58MeV K3=4MeV. Tính góc giữa các hướng chuyển động của hạt α và hạt p (lấy gần đúng khối lượng các hạt nhân, tính theo đơn vị u, bằng số khối)?

Xem đáp án

Đáp án B

Động năng của proton: K1=K2+K3ΔE=5,48MeV

Gọi p là động lượng của của một vật; p=mv;K=mv22=p22m

P12=2m1K1=2uK1;P22=2m2K2=12uK2;P32=2m3K3=8uK3

Theo định luật bảo toàn động lượng thì p1=p2+p3

P22=P12+P322P1P3cosφ

Suy ra  cośφ=P12 + P23 -P222P1P3=0

Vậy nên  φ=π2


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương