IMG-LOGO

Đề kiểm tra Vật lí 12 học kì 2 có đáp án (Mới nhất) (Đề 17)

  • 4471 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Gọi nđ, nv nl lần lượt là chiết suất của thủy tinh đới với ánh sáng đỏ, ánh sáng vàng và ánh sáng lam. Hệ thức vào dưới đây đúng?

Xem đáp án
Chọn đáp án .B

Theo thứ tự từ đỏ đến tím thì chiết suất của môi trường đối với các ánh sáng có màu theo thứ thứ tự trên là tăng dần.

Suy ra: nđ < nv < nt


Câu 2:

Hiện tượng khẳng định ánh sáng có tính sóng là hiện tượng

Xem đáp án

Chọn đáp án D.

 Hiện tượng khẳng định ánh sáng có tính sóng là hiện tượng giao thoa ánh sáng.


Câu 3:

Tần số dao động riêng của một mạch dao động phụ thuộc vào độ tự cảm L của cuộn cảm trong mạch như thế nào?
Xem đáp án

Chọn đáp án D.

Tần số dao động riêng của một mạch dao động tỉ lệ nghịch với L


Câu 4:

Chỉ ra câu có nội dung sai

Xem đáp án

Chọn đáp án C.

Điện từ trường tĩnh không tồn tại xung quanh điện trường biến thiên


Câu 5:

Tia nào dưới đây có khả năng đâm xuyên mạnh nhất?
Xem đáp án

Chọn đáp án D. Tiacó khả năng đâm xuyên mạnh nhất.


Câu 6:

Ánh sáng có bước sóng 3.10-7 m thuộc loại tia nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án B Ánh sáng có bước sóng 3.10-7 m = 0,3μm thuộc loại tia tử ngoại.


Câu 7:

Khi hoạt động, vật nào dưới đây có thể phát ra tia hồng ngoại mạnh nhất?
Xem đáp án

Chọn đáp án D.

Trong các thiết bị đã cho, khi hoạt động, bàn là có thể phát ra tia hồng ngoại mạnh nhất.


Câu 8:

Tia nào dưới đây được dùng để chữa bệnh còi xương?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Tia tử ngoại được dùng để chữa bệnh còi xương.


Câu 9:

Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra nếu chiếu ánh sáng hồ quang vào một tấm kẽm

Xem đáp án

Chọn đáp án D.

Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra nếu chiếu ánh sáng hồ quang cào một tấm kẽm khi được che chắn bằng một tấm thủy tinh dày do thủy tinh hấp thụ mạnh tia tử ngoại.


Câu 11:

Công thức tính năng lượng của một lượng tử năng lượng theo bước sóng ánh sáng là

Xem đáp án

Chọn đáp án D.

 Công thức tính năng lượng của một lượng tử năng lượng theo bước sóng ánh sáng là ε=hcλ


Câu 12:

Sóng điện từ và sóng cơ không có chung nhau đặc điểm nào dưới đây?
Xem đáp án

Chọn đáp án B.

 Sóng điện từ truyền được trong chân không còn sóng cơ thì không truyền được trong chân không.


Câu 13:

Sóng vô tuyến có bước sóng 31 m là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Sóng vô tuyến có bước sóng 31 m là sóng trung.


Câu 14:

Tia nào dưới đây không phải là sóng điện từ?
Xem đáp án

Chọn đáp án A.

Tia catôt không phải là sóng điện từ, đây là dòng các electron.


Câu 15:

Trên thang sóng điện từ, vùng nào nằm tiếp giáp với vùng sóng vô tuyến?
Xem đáp án

Chọn đáp án A.

Trên thang sóng điện từ, vùng hồng ngoại nằm tiếp giáp với vùng sóng vô tuyến.


Câu 16:

Một nguyên tử hay phân tử có thể phát ra bao nhiều loại lượng tử năng lượng?

Xem đáp án

Chọn đáp án D.

 Một nguyên tử hay phân tử có thể phát ra nhiều loại lượng tử năng lượng ứng với các mức dịch chuyển năng lượng khác nhau.


Câu 17:

Hiện tượng quang dẫn có thể xảy ra khi chất nào dưới đây bị chiếu sáng?

Xem đáp án

Chọn đáp án B.

 Hiện tượng quang dẫn có thể xảy ra khi chất bán dẫn hoặc hợp chất bán dẫn.


Câu 18:

Dụng cụ nào dưới đây có thể biến quang năng thành điện năng?

Xem đáp án

Chọn đáp án A.

Pin mặt trời là dụng cụ có thể biến quang năng thành điện năng.


Câu 19:

Sự phát sáng của vật (hay con vật) nào dưới đây là hiện tượng quang – phát quang?

Xem đáp án

Chọn đáp án A.

Một miếng nhựa phát quang là hiện tượng quang – phát quang.


Câu 20:

Cho khối lượng của hạt proton; nơtron và hạt nhân đơteri D12 lần lượt là 1,0073 u ; 1,0087 u và 2,0136 u. Biết 1 u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân đơteri D12 

Xem đáp án

Chọn đáp án B.

 Ta có: ∆m = 0,0024 u

Suy ra: ΔElk=2,2356 MeV WlkA=1,12 MeV/nuclôn


Câu 22:

Hạt nhân C612

Xem đáp án

Chọn đáp án B.

Hạt nhân C612 có Z = 6 nên mang điện tích là 6│e│


Câu 23:

Tìm câu sai. Cho hạt nhân U92235

Xem đáp án

Chọn đáp án C.

Hạt nhân  U92235 có số nuclon A = 235, số proton Np = Z = 92, số nơtron N = A – Z = 143


Câu 24:

Một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ λ. Ở thời điểm ban đầu có N0 hạt nhân. Số hạt nhân đã bị phân rã sau thời gian t là

Xem đáp án

Chọn đáp án D.

Số hạt nhân đã bị phân rã sau thời gian t là:

N=N0-N = N0.(1 – e-λt)


Câu 25:

Biết công thoát của êlectron khỏ một kim loại là 4,14 eV. Giới hạn quang điện của kim loại đó là

Xem đáp án

Chọn đáp án C.

Giới hạn quang điện của kim loại đó là: λ0=hcA=0,3 μm


Câu 26:

Trong nguyên tử hiđrô, với r0 là bán kính Bo thì bán kính quỹ đạo dừng của êlectron không thể là

Xem đáp án

Chọn đáp án A.

Bán kính quỹ đạo dừng của êlectron: r = n2.r0 (n = 1, 2, 3, 4...)


Câu 28:

Khi một hạt nhân U92235 phân hạch thì tỏa ra năng lượng 200 MeV. Cho số AvôgađrôNA=6,02.1023mol-1 . Nếu 1 g U92235 phân hạch hoàn toàn thì năng lượng tỏa ra xấp xỉ bằng

Xem đáp án

Chọn đáp án B.

1 g 235U phân hạch hoàn toàn thì năng lượng tỏa ra xấp xỉ bằng:

= 200.= 200.1235.NA MeV8,2.1010 J


Câu 29:

Trong chân không, ánh sáng tím có bước sóng 0,4 μm. Mỗi photon của ánh sáng này mang năng lượng xấp xỉ bằng

Xem đáp án

Chọn đáp án B.

 Năng lượng của photon: ε=hf=hcλ4,97.1019 J


Câu 30:

Hai bản cực A, B của một tụ điện phẳng làm bằng kim loại. Khoảng cách giữa hai bản là 4cm. Chiếu vào tâm O của bản B một bức xạ đơn sắc có bước sóng (xem hình) thì vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện là 0,76.106 (m/s). Đặt giữa hai bản A và B một hiệu điện thế UBA  = 4,55 (V). Các electron quang điện có thể tới cách bản A một đoạn gần nhất là bao nhiêu?. Bỏ qua trọng lực của e.

Hai bản cực A, B của một tụ điện phẳng làm bằng kim loại. Khoảng cách giữa hai bản là 4cm (ảnh 1)
Xem đáp án

Chọn đáp án A.

UBA = 4,55V nên chiều điện trường từ B sang A, do vậy e chịu lực cản của lực điện trường chiều từ A sang B.

Ta có: a =  F/m = |e|U/(md) = 2.1013 m/s2

=> hmax = vo2/2a = (0,76.106)2 / (2.2.1013) = 1,4.10-2 m

=> Các electron quang điện có thể tới cách bản B một đoạn gần nhất là:

s = d - hmax = 2,6cm


Câu 31:

Sự phụ thuộc của chiết suất vào môi trường trong suốt, vào bước sóng ánh sáng được theo công thức n = A + B/λ2. Đối với nước, ứng với tia đỏ λđ = 0,759 μm chiết suất là 1,329, còn ứng với tia tím λt = 0,405 μm thì có chiết suất 1,343. Hằng số A và B có giá trị là

Xem đáp án

Chọn đáp án A.

Áp dụng công thức n = A + B/λ2  viết cho 2 trường hợp:

+ Đối với ánh sáng đỏ: 1,329 = A + B/0,7592         (1)

+ Đối với ánh sáng tím:  1,343 = A + B/0,4052      (2)

Từ (1) và (2) ta được : A = 1,3234 ; B = 0,0032


Câu 32:

Bắn một hạt prôtôn vào hạt nhân 37Li đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống nhau bay ra có cùng độ lớn vận tốc và cùng hợp với phương ban đầu của prôtôn một gócφ. Tỉ số độ lớn vận tốc hạt nhân X và hạt prôtôn là

Xem đáp án

Chọn đáp án A.

Phương trình phản ứng là:11p+37Li2ZAX .

Ta có: 2Z = 1 + 3; 2A = 1 + 7.

Do đó Z = 2; A = 4. X chính là hạt a. Coi khối lượng hạt nhân xấp xỉ bằng Au.

Theo phương chuyển động ban đầu của prôtôn, phương trình bảo toàn động lượng là: mpvp = 2mxvxcosj.

Suy ra:vxvp=mp2mxcosφ=18cosφ .


Câu 33:

Chất pôlôni P84210o là là phóng xạ hạt 4a có chu kỳ bán rã là 138 ngày. Ban đầu giả sử mẫu quặng Po là nguyên chất và có khối lượng 210g, sau 276 ngày người ta đem mẫu quặng đó ra cân. Hãy tính gần đúng khối lượng còn lại của mẫu quặng, coi khối lượng các hạt lấy gần bằng số khối.

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Phương trình phản ứng: P84210oP82206b+α22

Khối lượng chất phóng xạ còn lại sau thời gian t = 276 ngày:

m=m02tT= 52,5 g

Khối lượng chất rắn Pb được tạo thành sau thời gian t = 276 ngày:

mY=ΔNNA.A1=AYN0(12t/T)NA=AYm0(12t/T)A1

=206.210.(12276/138)210= 154,5 g

→ Khối lượng còn lại của mẫu quặng là 52,5 + 154,5 = 207g

 


Câu 34:

Trong thí nghiệm Y âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng gồm hai thành phần đơn sắc có bước sóng λ1 = 549nm và λ2 (390nm < λ2 < 750nm). Trên màn quan sát thu được các vạch sáng là các vân sáng của hai bức xạ trên (hai vân sáng trùng nhau cũng là một vạch sáng). Trên màn xét 4 vạch sáng liên tiếp theo thứ tự là M, N, P, Q. Khoảng cách M và N; N và P; P và Q lần lượt là 2,0nm; 4,5mm; 4,5mm. Giá trị λ2 gần nhất với giá trị nào sau đây

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Trong thí nghiệm Y âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng (ảnh 1)

Do 4 vạch sáng là liên tiếp:

Giả sử M và P là vạch sáng ứng với bước sóng λ1 thì i1 = MP = 6,5mm và i2 = NQ = 9mm

Ta có:i1i2=λ1λ2=1318λ2=18.λ113=760nm

Giả sử M và P là vạch sáng ứng với bước sóng λ2 thì i2 = MP = 6,5mm và i1 = NQ = 9mm

Ta có: i1i2=λ1λ2=1813λ2=13.λ118=396,5nm .

Câu 35:

Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra vô số ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ biến thiên liên tục trong khoảng từ 406 nm đến 760 nm (406nm < λ < 760 nm). Trên màn quan sát, tại điểm M chỉ có một bức xạ cho vân sáng và hai bức xạ có bước sóng λ1 và λ21 < λ2) cho vân tối. Giá trị lớn nhất λ1

Xem đáp án

Chọn đáp án A

 Vân tối trùng vân sáng:

xMmin=(kt+0,5)λ.Da=kλminDaλ=k.406kt+0,5n!r!nr! , với k = 1,2,3,4,5,..

Dùng Mode 7 của máy tính cầm tay ta xét hàm  fx=k.406kt+0,5 ta thấy chỉ khi k = 4 thì có 2 giá trị kt = 2 và kt = 3 thỏa mãn điều kiện đầu bài (chỉ có 2 vân tối trùng với điểm M thỏa mãn 406 nm < λ < 750 nm )

fx=4.406x+0,5; star = 1; end = 10; step = 1 xem kết quả ta chọn .


Câu 38:

Xét các nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Trong cùng một khoảng thời gian, quãng đường mà êlectron đi được khi chuyển động trên quỹ đạo M và khi chuyển động trên quỹ đạo P lần lượt là sM và sP. Tỉ số sM/sP có giá trị bằng:

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Phương pháp: Sử dụng tiên đề của Bo về trạng thái dừng, và mối quan hệ giữa lực điện và lực hướng tâm trong chuyển động tròn của electron quanh hạt nhân.

Theo mô hình hành tinh nguyên tử Bo, coi electron chuyển động tròn đều trên quỹ đạo thì:

sMsP=vMvP

Trong chuyển động của electron thì lực tĩnh điện giữa hạt nhân và electron đóng vai trò lực hướng tâm nên:k.e2r2=me.v2r

Ta có hệ sau: vM2=ke2me.rMvP2=ke2me.rPvM2vP2=rPrM=nP2.r0nM2.r0=nP2nM2

Suy ra  sMsP=vMvP=nPnM=2


Câu 40:

Chiếu từ nước ra không khí một chùm tia sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm 5 thành phần đơn sắc: tím, lam, đỏ, lục, vàng. Tia ló đơn sắc màu lục đi là là mặt nước (sát với mặt phân cách giữa hai môi trường). Không kể tia đơn sắc màu lục, các tia ló ra ngoài không khí là các tia đơn sắc màu:

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Ta có: sinigiới hạn = 1/n

mà i(giới hạn) = i giới hạn lục   và  i(giới hạn đỏ) < i(giới hạn vàng) < i(giới hạn lục) = i(giới hạn)

=> các tia ló ra ngoài không khí là tia vàng, đỏ.

 


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương