Vì sao trong các cuộc khai thác thuộc địa ở Việt Nam, thực dân Pháp đều hạn chế phát triển công nghiệp nặng?
A. Cột chặt nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc vào nền kinh tế Pháp.
B. Biến Việt Nam thành thị trường trao đổi hàng hóa với Pháp.
C. Biến Việt Nam thành căn cứ quân sự và chính trị của Pháp.
D. Vì Việt Nam không có thế mạnh phát triển nhanh công nghiệp nặng.
Đáp án A
Phương pháp giải: phân tích, liên hệ.
Giải chi tiết:
Trong chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914) và lần thứ hai (1919 – 1929) của thực dân Pháp, tuy có đầu tư vốn vào nông nghiệp và công nghiệp nặng nhưng đối với công nghiệp nặng, Pháp chú trọng đầu tư vào khai mỏ, trước hết là mỏ than. Khai mỏ giúp cung cấp nguyên liệu cần thiết cho việc phát triển công nghiệp chính quốc chứ không phát triển tại thuộc địa. Mục đích của Pháp không muốn kinh tế Việt Nam phát triển, muốn kinh tế Đông Dương bị cột chặt vào nền kinh tế Pháp và là thị trường độc chiếm của Pháp để dễ bề cai trị.
Luận cương chính trị tháng 10-1930, xác định nhiệm vụ của cách mạng Đông Dương là
Năm 1927, những bài giảng của Nguyễn Ái Quốc ở các lớp huấn luyện tại Quảng Châu đã được xuất bản thành
Nội dung nào sau đây không nằm trong mục tiêu chiến lược toàn cầu của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Chủ trương của ta trong việc đối phó với Trung Hoa Dân quốc trước ngày 6-3-1946 là
Một trong những hệ quả quan trọng nhất của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ là
Tư tưởng cốt lõi trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam là
Chính sách kinh tế nào không phải do chính quyền Xô Viết Nghệ - Tĩnh thực hiện trong những năm 1930-1931?
Chủ trương của Đảng ta đối với vấn đề thù trong, giặc ngoài (từ 9-1945 đến trước 19-12-1946) được đánh giá là
Vì sao tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ trở thành điểm quyết chiến giữa ta và Pháp?
Trình bày sự thành lập, mục đích, nguyên tắc và vai trò của Liên Hợp quốc?
Sau thời kì Chiến tranh lạnh, Nhật Bản chú trọng phát triển quan hệ với các nước