A. Sử dụng chưa có hiệu quả các nguồn vốn vay nợ.
B. Sự bất bình đẳng trong quan hệ quốc tế.
C. Sự cạnh tranh quyết liệt từ thị trường thế giới.
D. Sự chênh lệch về trình độ khi tham gia hội nhập.
Đáp án C
Phương pháp giải: Phân tích, nhận xét.
Giải chi tiết:
Toàn cầu hòa là xu thế đang có tác động đến mạnh mẽ đến tất cả các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Một trong những thách thức lớn đối với Việt Nam có lẽ là thách thức về kinh tế. Bởi vì nói đến quá trình toàn cầu hóa, như trên trình bày, trước hết phải nói đến toàn cầu hóa về kinh tế. Toàn cầu hóa kinh tế là cơ sở của quá trình toàn cầu hóa nói chung. ngay từ năm 1994, nhiều nhà kinh tế cũng như lãnh đạo của Việt Nam đã nói đến nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế. Cho đến nay, trải qua hơn 10 năm tiếp tục đổi mới, nguy cơ đó vẫn tồn tại và hết sức lớn. Để tránh nguy cơ đó, trong những năm gần đây, Việt Nam chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hoá và hiện đại hóa, tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá rút ngắn theo định hướng xã hội chủ nghĩa trong môi trường hội nhập và cạnh tranh quốc tế. Đây là một chủ trương hoàn toàn đúng đắn để khắc phục nguy cơ tụt hậu. Tuy nhiên, chủ trương đó được thực hiện trong điều kiện năng lực cạnh tranh của nền kinh tế tuy có tiến bộ, nhưng vẫn còn thấp xa so với yêu cầu phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế; tích luỹ từ nền kinh tế để công nghiệp hoá, hiện đại hoá còn thấp; kết cấu hạ tầng lạc hậu, chất lượng nguồn nhân lực còn thấp, …
=> Như vậy, thách thức lớn nhất mà toàn cầu hóa đem lại đối với Việt Nam là sự cạnh tranh quyết liệt của kinh tế thế giới.
Sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc, do tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ, các nước điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào
Những cuộc đấu tranh quyết liệt ở Nghệ An − Hà Tĩnh đã đưa đến kết quả thế nào?
Trong giai đoạn từ tháng 7/1946 đến tháng 6/1947, Quân giải phóng Trung Quốc ở vào thế
Điểm nổi bật trong chính sách đối ngoại của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Ý nào sau đây không phải là nội dung các vấn đề đấu tranh trong Hội nghị Yalta?
(1) và (2) đã thỏa thuận về việc hạn chế vũ khí chiến lược và ký Hiệp ước về việc hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM) ngày 26 - 5, sau đó là Hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược (3) và (4) cùng với 33 nước châu Âu ký định ước Helsinki tạo nên một cơ chế giải quyết các vấn đề liên quan đến hòa bình, an ninh ở châu lục này.
Các chỗ trống (1), (2), (3), (4) trong đoạn văn trên lần lượt là các quốc gia nào?
Hãy nhận định đúng - sai cho những phát biểu sau sao cho phù hợp với quyết định quan trọng của hội nghị Yalta:
1. Xác định mục tiêu chung là tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản.
2. Để nhanh chóng kết thúc chiến tranh trong thời gian từ 2 đến 3 tháng sau khi đánh bại phát xít Đức, Liên Xô sẽ tham chiến tại châu Phi.
3. Thành lập Hội đồng Bảo an nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
4. Thỏa thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít, phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á.
Hãy chọn trong những ý dưới đây, những yếu tố nào là nguyên nhân giúp Nhật Bản vươn lên thành một siêu cường kinh tế:
1. Áp dụng các thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại để tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm.
2. Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn nhân lực dồi dào, trình độ kỹ thuật cao, năng động, sáng tạo.
3. Coi trọng yếu tố con người.
4. Lợi dụng chiến tranh để làm giàu, thu lợi nhuận từ việc buôn bán vũ khí.
5. Tận dụng tốt các cơ hội bên ngoài như nguồn viện trợ Mỹ, các cuộc chiến tranh…
6. Chi phí cho quốc phòng thấp nên có điều kiện tập trung vốn đầu tư cho kinh tế.
7. Nhà nước có vai trò rất lớn trong việc quản lý, điều tiết, thúc đẩy nền kinh tế.
8. Chế độ làm việc suốt đời, chế độ hưởng lương theo thâm niên và chủ nghĩa nghiệp đoàn xí nghiệp giúp các công ty có sức mạnh và tính cạnh tranh cao.
9. Các tổ hợp công nghiệp quân sự, các công ty tập đoàn tư bản lũng đoạn có sức sản xuất, cạnh tranh lớn.
Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân để giải thích dự đoán "thế kỷ XXI sẽ là thế kỷ của châu Á"?
Yếu tố nào đã dẫn đến những thay đổi quan trọng trong chính sách đối nội và đối ngoại của Mỹ khi bước vào thế kỷ XXI?
Thực hiện bảng tóm tắt về phong trào đấu tranh dân tộc dân chủ ở Việt Nam của giai cấp tiểu tư sản giai đoạn 1919 – 1925 vào bảng sau:
Mục đích |
................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. |
Tổ chức |
................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. |
Hình thức đấu tranh |
................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. |
Những sự kiện nổi bật |
................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. |