IMG-LOGO

Câu hỏi:

14/07/2024 107

Thí nghiệm nào sau đây chắc chắn có bọt khí thoát ra:


A. Cho mẩu Mg vào dung dịch HNO3 loãng.



B. Cho mẩu Fe vào dung dịch H2SO4 loãng.


Đáp án chính xác

C. Cho mẩu Cu vào dung dịch H2SO4 loãng, nóng.

D. Cho mẩu Al vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: B

A. Có thế không có khí, ví dụ:

Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O

B. Chắc chắn có khí:

Fe + H2SO4 FeSO4 + H2

C, D. Không có khí (không phản ứng).

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho nguyên tử khối: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; Br = 80; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; I = 127; Ba = 137.

Chất nào sau đây tham gia phản ứng tráng gương?

Xem đáp án » 14/10/2022 130

Câu 2:

Oxi hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Cu thu được 44 gam hỗn hợp Y gồm MgO, Fe2O3 và CuO. Hòa tan hết Y bằng dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được dung dịch Z. Cho toàn bộ Z tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 58,4 gam kết tủa. Giá trị của m là

Xem đáp án » 14/10/2022 122

Câu 3:

Trường hợp nào sau đây xảy ra hiện tượng ăn mòn kim loại?

Xem đáp án » 14/10/2022 120

Câu 4:

Để chứng minh phân tử glucozơ nhiều nhóm hiđroxyl (OH), người ta dùng phản ứng nào sau đây?

Xem đáp án » 14/10/2022 120

Câu 5:

Tiến hành thí nghiệm phản ứng phòng hóa chất béo theo các bước sau đây:

Bước 1: Cho vào bát sứ nhỏ khoảng 1 gam mỡ (hoặc dầu thực vật) và 2 – 2,5 ml dung dịch NaOH 40%.

Bước 2: Đun hỗn hợp sôi nhẹ liên tục khuấy đều bằng đũa thuỷ tinh. Thỉnh thoảng thêm vài giọt nước cất.

Bước 3: Sau 8 10 phút, rót thêm vào hỗn hợp 4 5 ml dung dịch NaCl bão hoà nóng, khuấy nhẹ. Để  nguội.

Cho các phát biểu sau:

(a) Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng nổi lên trên.

(b) Mục đích của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa để tách muối của axit béo.

(c) Nếu thay chất béo bằng etyl axetat, hiện tượng quan sát được giống nhau.

(d) Sản phẩm rắn của thí nghiệm thường dùng để sản xuất xà phòng.

(e) Phần dung dịch còn lại sau sau bước 3 có khả năng hòa tan Cu(OH)2.

Số phát biểu đúng là:

Xem đáp án » 14/10/2022 114

Câu 6:

Loại đường được điều chế từ thủy phân tinh bột trong môi trường axit là

Xem đáp án » 14/10/2022 111

Câu 7:

Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất?

Xem đáp án » 14/10/2022 110

Câu 8:

Trong bảng tuần hoàn, nhóm nguyên tố nào chỉ gồm kim loại?

Xem đáp án » 14/10/2022 109

Câu 9:

Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp metyl axetat etyl axetat trong dung dịch NaOH, thu được sản phẩm gồm

Xem đáp án » 14/10/2022 109

Câu 10:

Chất nào sau đây thuộc amin bậc 3?

Xem đáp án » 14/10/2022 107

Câu 11:

Chất X công thức C3H7NO2, biết X tác dụng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH làm mất màu dung dịch Br2 ở điều kiện thường. Chất X có thể là chất nào sau đây?

Xem đáp án » 14/10/2022 104

Câu 12:

Chất NH2-CH2-COOH có tên thường

Xem đáp án » 14/10/2022 103

Câu 13:

Để giúp cây trồng sinh trưởng nhanh, đặc biệt các loại cây rau (rau cải, rau muống, lách.), người nông dân thường sử dụng loại phân nào sau đây để bón cho cây?

Xem đáp án » 14/10/2022 99

Câu 14:

Chất C6H5NH2 (anilin) phản ứng được với chất nào sau đây tạo kết tủa trắng?

Xem đáp án » 14/10/2022 99

Câu 15:

Cho 27,04 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 và Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,88 mol HCl và 0,04 mol HNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y (không chứa ion NH4+) và 0,12 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và N2O. Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Y, thấy thoát ra 0,02 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất); đồng thời thu được 133,84 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của nguyên tố O trong X giá trị gần nhất với

Xem đáp án » 14/10/2022 93

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »