Cho 4 dung dịch riêng biệt: NaOH, HCl, Ba(OH)2, NaCl được đựng trong 4 lọ mất nhãn. Bằng phương pháp hóa học, hãy trình bày cách nhận biết dung dịch trong mỗi lọ. Viết các phương trình hóa học xảy ra (nếu có)
Lấy mỗi dung dịch 1 ít cho ra các ống nghiệm khác nhau và đánh số thứ tự tương ứng
- Cho quỳ tím lần lượt vào các ống nghiệm trên
+ quỳ tím chuyển sang màu đỏ thì dd trong ống nghiệm là dd HCl
+ quỳ tím chuyển sang màu xanh thì dd trong ống nghiệm là dd NaOH và Ba(OH)2 (dãy I)
+ quỳ tím không chuyển màu thì dd trong ống nghiệm là NaCl
- Cho dd H2SO4 lần lượt vào các dung dịch ở dãy I
+ xuất hiện kết tủa trắng thì dd trong ống nghiệm đó là Ba(OH)2
PTHH: H2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓ (trắng)+ 2H2O
+ không có hiện tượng gì thì dd trong ống nghiệm là dd NaOH
PTHH: H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O
Oxit nào sau đây phản ứng được với nước (ở điều kiện thường) tạo ra dung dịch bazơ?
Cho 5,4 gam kim loại Al tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được V lít H2(đktc). Giá trị của V là
Cho các chất sau: SO2, CuCl2, MgO, Mg, Ba(OH)2. Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) khi cho các chất trên tác dụng với:
Dung dịch NaOH
Hòa tan x gam Al2O3 bằng 400 ml dung dịch H2SO4 0,3M vừa đủ (D = 1,2 g/ml).
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính x.
c) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được sau phản ứng.
(Cho: Al = 27, O = 16, H = 1,S = 32)
Hòa tan x gam Al2O3 bằng 400 ml dung dịch H2SO4 0,3M vừa đủ (D = 1,2 g/ml).
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính x.
c) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được sau phản ứng.
(Cho: Al = 27, O = 16, H = 1,S = 32)