Có 3 lọ mất nhãn chứa các dung dịch sau: Na2CO3, BaCl2 và MgCl2. Thuốc thử dùng để nhận biết cả 3 dung dịch trên là:
Đáp án C
Phương pháp giải:
Chọn thuốc thử cho vào 3 dd thu được 3 hiện tượng quan sát khác nhau ta sẽ phân biệt được mỗi dd
Giải chi tiết:
Dùng dd H2SO4 để nhận biết 3 dd trên. Cho dd H2SO4 lần lượt vào các dd trên
- dd nào có khí thoát ra là Na2CO3
PTHH: Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2↑ + H2O
- dd nào xuất hiện kết tủa màu trắng là BaCl2
PTHH: BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl
- dd nào không có hiện tượng gì là MgCl2
Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch đồng (II) sunfat. Câu trả lời nào sau đây là đúng nhất cho hiện tượng quan sát được?
Có hỗn hợp chất rắn gồm Al2O3 và Fe2O3. Để tách riêng Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp có thể dùng chất nào sau đây?
Để loại bỏ khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp gồm CO2 và O2. Người ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch nào sau đây?
Từ kim loại Fe muốn điều chế ra FeCl3 phải thực hiện phản ứng Fe với chất nào sau đây?
Cho 10,5g hỗn hợp hai kim loại Cu và Fe vào dung dịch axit H2SO4 dư người ta thu được 2,24 lít khí (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại là:
Cho 16g oxit của kim loại M2O3 tác dụng vừa hết với lượng vừa đủ 600ml dung dịch HCl 1M. Hãy xác định công thức hóa học của oxit trên.
Dung dịch FeSO4 có lẫn CuSO4. Để loại bỏ CuSO4 có thể ngâm vào dung dịch trên kim loại nào sau đây?
Có 4 lọ mất nhãn, mỗi lọ chứa một trong các chất sau: H2SO4, KOH, MgCl2, Ca(OH)2. Chỉ dùng thêm quỳ tím, em hãy nhận biết các chất trên bằng phương pháp hóa học.Viết phương trình minh họa (nếu có)
Trong các hợp chất sau, hợp chất nào có trong tự nhiên được dùng làm phân bón hóa học?
Cho 7,8g hỗn hợp A gồm CaO và CaCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 20% thu được 1,12 lít khí CO2 ở (đktc)
a. Viết các phương trình hóa học xảy ra
b. Tính thành phần % về khối lượng của các chất trong hỗn hợp A
c. Tính thể tích dung dịch HCl tham gia phản ứng. Biết d = 1,05 g/ml
Biết: Al = 27; Fe = 56; Ca = 40; O = 16; C = 12; H = 1; Cl = 35,5; S = 32
Viết các phương trình hóa học để hoàn thành sơ đồ chuyển đổi hóa học sau: (ghi rõ điều kiện, nếu có)