Môn Lịch Sử
-
8477 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Sắp xếp các sự kiện sau đây theo thứ tự thời gian từ trước cho tới sau:
1. Mĩ cùng các nước phương Tây thành lập NATO.
2. Mĩ thông qua kế hoạch Macsan.
3. Hiệp ước Vacsava được thành lập.
4. Liên Xô và các nước Đông Âu thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV).
Đáp án D
Câu 3:
Để tránh sự sụp đổ như Liên Xô và Đông Âu, Việt Nam cần phải thực hiện điều cơ bản nhất nào dưới đây?
Đáp án D
Câu 6:
Nguyên nhân nào khiến thực dân Pháp phải mất gần 30 năm mới hoàn thành xâm lược Việt Nam?
Đáp án B
Câu 7:
Nội dung nào dưới đây thuộc về chủ trương của ta trong đông - xuân 1953 -1954?
Đáp án D
Câu 8:
So sánh phương thức, tổ chức chiến đấu chống Pháp của quan lại triều đình nhà Nguyễn và các cuộc chiến đấu chống Pháp của nhân dân trong giai đoạn 1882- 1884?
Đáp án B
Câu 10:
Ý nào không phản ánh đúng nguyên nhân chủ quan dẫn đến sự thất bại của các cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Đông Dương cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?
Đáp án C
Câu 12:
Khi tham gia vào tổ chức ASEAN, Việt Nam sẽ phải đối đầu với nguy cơ nào dưới đây?
Đáp án A
Câu 13:
Hành động khiêu khích nghiêm trọng, trắng trợn nhất thể hiện thực dân Pháp đã bội ước, tiến công quân ta là hành động nào?
Đáp án A
Câu 14:
Chứng minh rằng sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam là bước ngoặt vĩ đại đối với cách mạng Việt Nam?
Đáp án C
Câu 16:
Cho các dữ liệu sau:
1. Tổng tuyến cử bầu Quốc hội chung trong cả nước.
2. Quốc hội khóa VI nước Việt Nam thống nhất họp kì đầu tiên tại Hà Nội.
3. Hội nghị lần thứ 24 của Đảng đề ra nhiệm vụ hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
Sắp xếp các dữ liệu theo thứ tự thời gian thể hiện quá trình thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
Đáp án D
Câu 18:
Sau Chiến tranh thế giới thứ II, khu vực Đông Nam Á có biến đổi quan trọng về
Đáp án D
Câu 19:
Sự kiện nào dưới đây kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp của dân tộc Việt Nam (1945 -1954)?
Đáp án B
Câu 20:
Tháng 6 – 1940, tại Pháp diễn ra sự kiện nào ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình Việt Nam?
Đáp án A
Câu 21:
Từ sự thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Ngày nay, thế hệ thanh niên cần phải duy trì và phát huy truyền thống nào của dân tộc?
Đáp án C
Câu 22:
Đảng ta nhận định như thế nào về tác động của xu hướng toàn cầu hóa đối với Việt Nam?
Đáp án C
Câu 23:
Hai khẩu hiệu mà Đảng ta vận dụng trong phong trào cách mạng 1930-1931 là?
Đáp án B
Câu 24:
Chiến lược toàn cầu của Mĩ với 3 mục tiêu chủ yếu, theo em mục tiêu nào có ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam?
Đáp án D
Câu 26:
Mâu thuẫn chủ yếu hàng đầu của xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất là
Đáp án B
Câu 27:
Trọng tâm của đường lối đối ngoại được đề ra trong Đại hội Đảng toàn quốc lần VI (12-1986) là gì?
Đáp án D
Câu 28:
Bài học kinh nghiệm về lực lượng cách mạng được rút ra trong phong trào cách mạng 1930 -1931 là gì?
Đáp án D
Câu 31:
Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân (1968) đã tạo bước ngoặt căn bản cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta trên mặt trận ngoại giao vì
Đáp án D
Câu 32:
Biện pháp của đế quốc Mĩ khi tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai và lần thứ nhất là gì?
Đáp án B
Câu 33:
Để giải quyết nạn dốt ngay sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kí sắc lệnh thành lập
Đáp án A
Câu 34:
Câu nói của Nguyễn Trung Trực "Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây" thể hiện điều gì?
Đáp án C
Câu 36:
Cho các dữ liệu sau:
1. Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời.
2. Chiến thắng Bình Giã đã loại khỏi vòng chiến đấu 1700 tên địch, phá hủy hàng chục máy bay địch.
3. Quân ta tiếp quản thủ đô Hà Nội trong không khí tưng bừng của ngày hội giải phóng.
4. Trung ương cục miền Nam ra đời.
Sắp xếp dữ liệu trên theo thứ tự thời gian.
Đáp án C
Câu 37:
Âm mưu của Mĩ khi thực hiện chiến lược chiến tranh đặc biệt ở miền Nam là
Đáp án A