Thứ năm, 26/12/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Giáo dục Kinh tế và Pháp luật Đề kiểm tra cuối học kì 2 Kinh tế pháp luật 10 Kết nối tri thức có đáp án

Đề kiểm tra cuối học kì 2 Kinh tế pháp luật 10 Kết nối tri thức có đáp án

Đề kiểm tra cuối học kì 2 Kinh tế pháp luật 10 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 2)

  • 1383 lượt thi

  • 26 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Theo Hiến pháp 2013, nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một nước
Xem đáp án
Đáp án C

Câu 3:

Theo Hiến pháp năm 2013, mọi người có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về
Xem đáp án
Đáp án A

Câu 4:

Theo Hiến pháp năm 2013, mọi người có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 5:

Theo Hiến pháp 2013, thành phần kinh tế nào của nước ta giữ vai trò chủ đạo?
Xem đáp án
Đáp án B

Câu 7:

Bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam gồm những cơ quan nào sau đây?
Xem đáp án
Đáp án B

Câu 8:

Cơ quan lập pháp của nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có tên gọi khác là cơ quan
Xem đáp án
Đáp án A

Câu 9:

Cơ quan hành pháp của nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có tên gọi khác là cơ quan
Xem đáp án
Đáp án B

Câu 10:

Hệ thống chính trị Việt Nam bao gồm nhiều cơ quan, tổ chức cấu thành và được liên kết chặt chẽ với nhau thành một chỉnh thể thống nhất nhằm
Xem đáp án
Đáp án A

Câu 11:

Trong hệ thống chính trị Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam là
Xem đáp án
Đáp án A

Câu 12:

Trong hệ thống chính trị Việt Nam, công cụ tổ chức thực hiện ý chí và quyền lực của nhân dân, thay mặt nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân để quản lí toàn bộ hoạt động của đời sống xã hội là
Xem đáp án
Đáp án A

Câu 13:

Theo Hiến pháp 2013, Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước bằng dân chủ trực tiếp, bằng dân chủ đại diện thông qua cơ quan nào sau đây?
Xem đáp án
Đáp án A

Câu 14:

Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với Nhà nước được thể hiện qua phương diện nào dưới đây?
Xem đáp án
Đáp án A

Câu 15:

Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với Nhà nước được thể hiện qua phương diện nào dưới đây?
Xem đáp án
Đáp án A

Câu 16:

Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với Nhà nước được thể hiện qua phương diện nào dưới đây?
Xem đáp án
Đáp án D

Câu 17:

Thực hiện quyền giám sát tối cao là chức năng của
Xem đáp án
Đáp án A

Câu 18:

Theo Hiến pháp năm 2013, cơ quan nào có chức năng lập hiến, lập pháp?
Xem đáp án
Đáp án A

Câu 20:

Hệ thống Toà án nhân dân bao gồm
Xem đáp án

Đáp án C


Câu 21:

Toà án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân chịu sự giám sát của
Xem đáp án

Đáp án A


Câu 22:

Toà án nhân dân có thể xét xử kín trong trường hợp nào sau đây?
Xem đáp án
Đáp án A

Câu 23:

Hội đồng nhân dân là cơ quan
Xem đáp án
Đáp án A

Câu 25:

Hệ thống chính trị Việt Nam gồm những cơ quan nào? Hãy chia sẻ hiểu biết của em về vị trí của các Cơ quan đó trong hệ thống chính trị Việt Nam
Xem đáp án

- Hệ thống chính trị Việt Nam bao gồm nhiều cơ quan, tổ chức cấu thành và được liên kết chặt chẽ với nhau thành một chỉnh thể thống nhất nhằm thực thi quyền làm chủ của nhân dân đối với đất nước.

- Trong đó:

+ Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng cầm quyền, lãnh đạo Nhà nước và xã hội.

+ Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là công cụ tổ chức thực hiện ý chí và quyền lực của nhân dân, thay mặt nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân để quản lí toàn bộ hoạt động của đời sống xã hội.

+ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội là các cơ quan, tổ chức đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của nhân dân, chăm lo lợi ích chính đáng của các đoàn viên, hội viên.


Câu 26:

Em hãy trình bày cơ cấu tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân?

Xem đáp án

- Hệ thống Viện kiểm sát nhân dân Việt Nam bao gồm:

+ Viện kiểm sát nhân dân tối cao,

+ Viện kiểm sát nhân dân cấp cao,

+ Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh,

+ Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện,

+ Viện kiểm sát quân sự.

- Cơ cấu tổ chức các Viện kiểm sát do luật định, tuy nhiên tất cả các Viện kiểm sát đều do Viện trưởng lãnh đạo.

- Viện Kiểm sát nhân dân do Viện trưởng lãnh đạo. Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp dưới chịu sự lãnh đạo của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp trên, Viện trưởng các Viện kiểm sát cấp dưới chịu sự lãnh đạo thống nhất của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.


Bắt đầu thi ngay