Đề kiểm tra GDCD lớp 11 học kì 1 có đáp án (đề 1)
-
1481 lượt thi
-
18 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Sự tác động của con người vào tự nhiên, biến đổi các yếu tố của tự nhiên để tạo ra các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của con người là nội dung của khái niệm
Chọn B
Câu 2:
Hoạt động có mục đích, có ý thức của con người làm biến đổi những yếu tố của tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu của con người là nội dung của khái niệm
Chọn A
Câu 3:
Công dụng của sản phẩm có thể thỏa mãn được nhu cầu nào đó của người sử dụng được gọi là
Chọn C
Câu 4:
Để đi lên chủ nghĩa xã hội, ngoài quá độ gián tiếp từ xã hội tiền tư bản chủ nghĩa lên chủ nghĩa xã hội còn hình thức quá độ nào sau đây?
Chọn A
Câu 5:
Chọn D
Câu 6:
Lĩnh vực trao đổi, mua bán mà ở đó các chủ thể kinh tế tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và số lượng hàng hóa dịch vụ được gọi là
Chọn C
Câu 8:
Sản phẩm của lao động có thể thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi mua – bán được gọi là
Chọn B
Câu 11:
Hàng hoá là sản phẩm của lao động có thể thoả mãn một nhu cầu nào đó của con người thông qua
Chọn B
Câu 12:
Quy luật giá trị yêu cầu người sản xuất phải đảm bảo sao cho thời gian lao động cá biệt để sản xuất hàng hóa phải phù hợp với
Chọn A
Câu 13:
Chọn B
Câu 14:
Chọn A
Câu 15:
Quá trình ứng dụng và trang bị những thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến hiện đại vào quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, quản lí kinh tế xã hội là quá trình nào sau đây?
Chọn A
Câu 16:
Chọn D
Câu 17:
- Sự vận động của cung- cầu ảnh hưởng đến giá cả thị trường:
+ Khi cung lớn hơn cầu thì giá cả thị trường thường thấp hơn giá trị hàng hóa trong sản xuất.
+ Khi cung nhỏ hơn cầu thì giá cả thị trường thường cao hơn giá trị hàng hóa trong sản xuất.
+ Khi cung bằng cầu thì giá cả thị trường bằng giá trị hàng hóa trong sản xuất.
=> Trên thực tế, các trường hợp vận động của quan hệ cung- cầu thường không ăn khớp với nhau.
- Để có lợi nhất người tiêu dùng vận dụng quan hệ cung – cầu bằng cách:
+ Tăng nhu cầu mua các mặt hàng khi cung lớn hơn cầu, vì lúc đó giá cả thị trường thường thấp hơn giá trị hàng hóa trong sản xuất, lúc này người tiêu dùng có lợi. Ví dụ ban đầu đi chợ em không có dự định mua cá, nhưng cá hôm nay rất nhiều ngon lại rất rẻ nữa…. Thế nên em sẽ điều chỉnh mua sang cá vừa ngon vừa rẻ,…
+ Ngược lại, giảm nhu cầu mua các mặt hàng khi cung nhỏ hơn cầu và giá cả cao và có thể chuyển sang mua các mặt hàng thay thế có cung lớn hơn cầu và giá cả thấp tương ứng. Ví dụ định ăn thịt lợn nhưng do dịch tả làm lợn chết nhiều, nên đẩy giá cả lên cao. Nên em chuyển sang ăn trứng, ăn cá.…khi những mặt hàng này cung nhiều hơn cầu, giá cả rẻ hơn….Câu 18:
Vì sao ở nước ta trong giai đoạn hiện nay công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là một tất yếu khách quan? Là một công dân đang ngồi trên ghế nhà trường em cần phải làm gì để góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?
- Tính tất yếu khách quan của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước:
+ Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội.
+ Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu về kinh tế, kỹ thuật - công nghệ giữa nước ta với các nước trong khu vực và trên thế giới.
+ Do yêu cầu phải tạo ra năng suất lao động xã hội cao, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của chủ nghĩa xã hội.
- Là một công dân đang ngồi trên ghế nhà trường để góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước em cần phải:
+ Có nhận thức đúng đắn về tính tất yếu khách quan và tác dụng to lớn của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
+ Xây dựng cho bản thân động cơ, quyết tâm, phương pháp học tập góp phần tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao cho đất nước…
+ Biết lựa chọn ngành nghề phù hợp với khả năng, ra sức học tập nắm bắt kĩ thuật công nghệ để sau khi ra trường phục vụ trực tiếp sự nghiệp CNH – HĐH.
+ …