Thứ sáu, 29/03/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Giáo dục công dân Trắc nghiệm GDCD 11 Bài 1 (có đáp án): Công dân với sự phát triển kinh tế (phần 3)

Trắc nghiệm GDCD 11 Bài 1 (có đáp án): Công dân với sự phát triển kinh tế (phần 3)

Trắc nghiệm GDCD 11 Bài 1 (có đáp án): Công dân với sự phát triển kinh tế (phần 3)

  • 3141 lượt thi

  • 14 câu hỏi

  • 10 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Theo báo cáo của Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia cho biết, tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2018 đạt tốc độ tăng trưởng 6,9 – 7% . Sự phát triển kinh tế này có ý nghĩa nào sau đây đối với cá nhân?

Xem đáp án

Đáp án: A

Lời giải: Theo báo cáo của Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia cho biết, tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2018 đạt tốc độ tăng trưởng 6,9 – 7% . Sự phát triển kinh tế này có ý nghĩa tạo điều kiện cho mọi người có việc làm và thu nhập.


Câu 2:

Một quốc gia không giàu có về tài nguyên thiên nhiên nhưng vẫn có thể trở thành một cường quốc kinh tế thế giới nếu có yếu tố nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án: A

Lời giải: Một quốc gia không giàu có về tài nguyên thiên nhiên nhưng vẫn có thể trở thành một cường quốc kinh tế thế giới nếu có sức lao động chất lượng cao.


Câu 3:

Công ty Sam Sung mở rộng quy mô sản xuất, đầu tư vào sản xuất các mặt hàng tiêu dùng và xuất khẩu nên doanh thu ngày càng tăng, giải quyết việc làm cho hàng nghìn lao động. Việc làm của công ty Sam Sung thể hiện

Xem đáp án

Đáp án: A

Lời giải: Công ty Sam Sung mở rộng quy mô sản xuất, đầu tư vào sản xuất các mặt hàng tiêu dùng và xuất khẩu nên doanh thu ngày càng tăng, giải quyết việc làm cho hàng nghìn lao động. Việc làm của công ty Sam Sung thể hiện ý nghĩa của phát triển kinh tế.


Câu 4:

Trong bài thơ "Bài ca vỡ đất" nhà thơ Hoàng Trung Thông có viết: "Bàn tay ta làm nên tất cả. Có sức người sỏi đá cũng thành cơm". Theo em “sỏi đá” mà nhà thơ nhắc đến là yếu tố nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án: A

Lời giải: Trong bài thơ "Bài ca vỡ đất" nhà thơ Hoàng Trung Thông có viết: "Bàn tay ta làm nên tất cả. Có sức người sỏi đá cũng thành cơm". “sỏi đá” mà nhà thơ nhắc đến là đối tượng lao động.


Câu 5:

Khi thăm quan làng lụa Vạn Phúc, Hà Nội. Hùng thắc mắc: không biết vật nào dưới đây là đối tượng lao động của ngành công nghiệp dệt? Nếu là hướng dẫn viên du lịch em sẽ chọn đáp án nào dưới đây để giúp Hùng?

Xem đáp án

Đáp án: A

Lời giải: Sợi để dệt vải là đối tượng lao động của ngành công nghiệp dệt.


Câu 6:

Có ý kiến cho rằng: cây gỗ là tư liệu lao động của người thợ chống lò trong hầm mỏ nhưng là đối tượng lao động của người thợ mộc. Em sẽ sử dụng căn cứ nào dưới đây để giải thích cho ý kiến đó?

Xem đáp án

Đáp án: A

Lời giải:

Để giải thích cho ý kiến đó dựa vào căn cứ sau: đặc tính cơ bản của cây gỗ gắn với chức năng của nó trong sản xuất.


Câu 7:

Tốt nghiệp đại học chuyên ngành hóa dầu ở Liên Xô, anh H muốn trở về Việt Nam công tác nhưng cha mẹ H không đồng ý vì cho rằng làm việc ở nước ngoài lương cao, chế độ đãi ngộ tốt, có nhiều cơ hội để phát triển. Nếu là H em chọn cách nào dưới đây để thực hiện trách nhiệm của mình trong việc phát triển kinh tế đất nước?

Xem đáp án

Đáp án: C

Lời giải: Nếu em là H để thực hiện trách nhiệm của mình trong việc phát triển kinh tế đất nước em sẽ tìm cách thuyết phục cha mẹ đồng ý cho mình về nước làm việc.


Câu 8:

Doanh nghiệp H kinh doanh mở rộng qui mô sản xuất góp phần giải quyết việc làm cho hàng nghìn lao động, giảm tỉ lệ người thất nghiệp. Việc làm của doanh nghiệp H thể hiện ý nghĩa phát triển kinh tế đối với

Xem đáp án

Đáp án: B

Lời giải: Doanh nghiệp H kinh doanh mở rộng qui mô sản xuất góp phần giải quyết việc làm cho hàng nghìn lao động, giảm tỉ lệ người thất nghiệp. Việc làm của doanh nghiệp H thể hiện ý nghĩa phát triển kinh tế đối với xã hội.


Câu 9:

M tốt nghiệp đại học nhưng không chịu đi làm mà chỉ ở nhà ăn bám bố mẹ. Việc làm của M không thực hiện trách nhiệm của công dân trong lĩnh vực nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án: D

Lời giải: M tốt nghiệp đại học nhưng không chịu đi làm mà chỉ ở nhà ăn bám bố mẹ. Việc làm của M không thực hiện trách nhiệm của công dân trong lĩnh vực phát triển kinh tế.


Câu 10:

Hoạt động nào sau đây được coi là lao động?

Xem đáp án

Đáp án: A

Lời giải: Anh B đang xây nhà là hoạt động được coi là lao động.


Câu 11:

Bà A chặt tre, vót nan đan thúng để bán cho những người nông dân khi mùa gặt đang đến gần. Quá trình đó được gọi là

Xem đáp án

Đáp án: C

Lời giải: Bà A chặt tre, vót nan đan thúng để bán cho những người nông dân khi mùa gặt đang đến gần. Quá trình đó được gọi là sản xuất của cải vật chất.


Câu 12:

Trong câu “Những thời đại kinh tế khác nhau không phải ở chỗ chúng sản xuất ra cái gì, mà là ở chỗ chúng sản xuất bằng cách nào…”, C. Mác muốn nói tới vai trò của

Xem đáp án

Đáp án: A

Lời giải: Trong câu “Những thời đại kinh tế khác nhau không phải ở chỗ chúng sản xuất ra cái gì, mà là ở chỗ chúng sản xuất bằng cách nào…”, C. Mác muốn nói tới vai trò của tư liệu lao động.


Câu 13:

Vải thiều đã được sấy khô để ngâm rượu, làm mứt, nấu chè,…, được gọi là

Xem đáp án

Đáp án: D

Lời giải: Vải thiều đã được sấy khô để ngâm rượu, làm mứt, nấu chè,…, được gọi là tư liệu.


Câu 14:

Cày, cuốc mà người nông dân sử dụng được gọi là yếu tố nào sau đây của quá trình sản xuất?

Xem đáp án

Đáp án: A

Lời giải: Cày, cuốc mà người nông dân sử dụng được gọi là tư liệu lao động trong quá trình sản xuất.


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương