Đề thi Giữa kì 1 Khoa học tự nhiên lớp 6 có đáp án - Bộ Cánh diều (Đề 1)
-
2243 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Khoa học tự nhiên có những vai trò nào đối với cuộc sống?
Đáp án D
Một số vai trò của khoa học tự nhiên trong cuộc sống:
- Cung cấp thông tin và nâng cao hiểu biết của con người.
- Mở rộng sản xuất và phát triển kinh tế.
- Bảo vệ sức khỏe và cuộc sống của con người.
- Bảo vệ môi trường; Ứng phó với biến đổi khí hậu.
Câu 2:
Vật nào sau đây là vật sống?
Đáp án B
Vật sống là vật mang những đặc điểm của sự sống: thu nhận chất cần thiết, thải bỏ chất thải, vận động, lớn lên, sinh sản, cảm ứng và chết.
Vật không sống là những vật không mang đặc điểm của sự sống.
A – Vật không sống
B – Vật sống
C – Vật không sống
D – Vật không sống
Câu 3:
Người ta sử dụng dụng cụ nào để đo thể tích?
Đáp án D
A – dụng cụ đo độ dài.
B – dụng cụ đo nhiệt độ.
C – dụng cụ đựng chất lỏng vì có những chai lọ không có vạch chia hoặc không ghi dung tích chứa được bao nhiêu chất lỏng thì không đo được thể tích chất lỏng.
D – dụng cụ đo thể tích vì có vạch chia.
Câu 4:
Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo chiều dài?
Đáp án D
Đơn vị đo chiều dài là mét (m), inch (in), dặm (mile), …
Câu 5:
Công thức nào sau đây là công thức chuyển đổi đúng đơn vị nhiệt độ từ thang Xen – xi - ớt sang thang Ken - vin?
Đáp án A
Cách đổi nhiệt độ từ nhiệt giai Xen – xi – ớt sang nhiệt giai Ken – vin là
T(K) = t(0C) + 273
Câu 6:
Nhiệt kế y tế thủy ngân hoạt động dựa trên hiện tượng nào?
Đáp án C
Nhiệt kế y tế thủy ngân hoạt động dựa trên hiện tượng sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng.
Câu 7:
Vật thể tự nhiên là
Đáp án D
Vật thể tự nhiên là các vật thể có sẵn trong tự nhiên.
Câu 8:
Có các vật thể sau: quả chuối, máy tính, cây mít, cái chậu, lọ hoa, xe máy, cây tre. Số vật thể tự nhiên là
Đáp án C
Vật thể tự nhiên là những vật thể có sẵn trong tự nhiên. Vậy quả chuối, cây mít, cây tre là vật thể tự nhiên
Câu 9:
Tất cả các trường hợp nào sau đây đều là chất?
Đáp án C
A sai do con vịt là vật thể.
B sai do con dao, cái bát, cái thìa là vật thể.
D sai do con dao, cái thìa là vật thể.
Câu 10:
Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hóa học?
Đáp án C
Đun nóng đường đến lúc xuất hiện màu đen thể hiện tính chất hóa học, vì quá trình này có chất mới sinh ra (chất carbon).
Câu 11:
Quan sát tế bào bên và cho biết mũi tên đang chỉ vào thành phần nào của tế bào:
Đáp án C
Phần mũi tên chỉ vào là khối vật chất có màng bao bọc nên đó là nhân tế bào.
Câu 12:
Thành phần chỉ có trong tế bào thực vật là?
Đáp án D
Lục lạp chứa diệp lục có khả năng quang hợp tự tổng hợp chất hữu cơ, là thành phần có trong tế bào thực vật.
Câu 13:
Từ 1 tế bào trưởng thành tiến hành phân chia một lần tạo thành số tế bào con là?
Đáp án: C
Một tế bào trưởng thành sau khi tiến hành phân chia một lần sẽ tạo ra 2 tế bào con.
Câu 14:
Đặc điểm chỉ có ở tế bào nhân thực là?
Đáp án: C
Ở tế bào nhân thực, nhân có màng bao bọc (nhân thực) và một số bào quan có màng bao bọc.
Câu 15:
Sinh vật đơn bào là sinh vật được cấu tạo từ?
Đáp án: C
Sinh vật đơn bào là sinh vật được cấu tạo bởi một tế bào.
Câu 16:
Các cấp độ cấu trúc của cơ thể lần lượt là?
Đáp án: B
Các cấp độ cấu trúc của cơ thể lần lượt là: Tế bào → mô → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể.
Câu 17:
Cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, có khả năng quang hợp là đặc điểm của sinh vật thuộc giới nào sau đây?
Đáp án: D
Cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, có khả năng quang hợp là đặc điểm của giới Thực vật
Câu 18:
Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự nào sau đây?
Đáp án: A
Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự là:
Loài → Chi (giống) → Họ → Bộ → Lớp → Ngành → Giới.
Câu 19:
Vì sao tế bào được coi là đơn vị cơ bản của sự sống?
Đáp án: A
Tế bào được coi là đơn vị cơ bản của sự sống vì nó có thể thực hiện đầy đủ các quá trình sống cơ bản.
Câu 20:
Loại tế bào nào sau đây có thể quan sát bằng mắt thường?
Đáp án: A
Tế bào trứng cá có kích thước khá lớn nên chúng ta có thể quan sát chúng bằng mắt thường.
Câu 21:
Khi quá bóng đập vào một bức tường lực do tường tác dụng lên bóng
Đáp án C
Khi quá bóng đập vào một bức tường. lực do tường tác dụng lên bóng vừa làm biến đồi chuyển động vừa làm biến dạng quá bỏng.
Câu 22:
Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực …. với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực
Đáp án D
Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực.
Câu 23:
Khi hai viên bi va chạm, lực do viên bi 1 tác dụng lên viên bi 2
Đáp án C
Khi hai viên bi va chạm, lực do viên bi 1 tác dụng lên viên bi 2 vừa lảm biến đổi chuyển động vừa làm biến dạng viên bi 2.
Câu 24:
Lực nào sau đây là lực tiếp xúc?
Đáp án B
A – giữa lực của Trái Đất và bóng đèn treo không có sự tiếp xúc nào => là lực không tiếp xúc.
B – giữa lực của quả cân và lò xo có sự tiếp xúc tại điểm treo => là lực tiếp xúc.
C – giữa lực của nam châm và thanh sắt không có sự tiếp xúc nào => là lực không tiếp xúc.
D – lực hút giữa Trái Đất và Mặt Trăng không có sự tiếp xúc nào => là lực không tiếp xúc.
Câu 25:
Phát biểu nào sau đây không đúng?
Đáp án A
Các tác dụng của lực:
- Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi hướng chuyển động,
- Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi tốc độ chuyển động.
- Lực là nguyên nhân làm cho vật bị biến dạng.
Câu 26:
Trường hợp nào sau đây liên quan đến lực tiếp xúc?
Đáp án C
A – lực không tiếp xúc
B – lực không tiếp xúc
C – lực tiếp xúc
D – lực không tiếp xúc
Câu 27:
Một quả bóng nằm yên được tác dụng một lực đẩy. Khẳng định nào sau đây đúng?
Đáp án B
Một quả bóng nằm yên được tác dụng một lực đẩy thì quả bóng vừa bị biến đổi hình dạng vừa bị biến đổi chuyển động.
Câu 28:
Trường hợp nào sau đây liên quan đến lực không tiếp xúc?
Đáp án C
A – lực tiếp xúc
B – lực tiếp xúc
C – lực không tiếp xúc
D – lực tiếp xúc
Câu 29:
Trường hợp nào sau đây vật không bị biến dạng khi chịu tác dụng cùa lực?
Đáp án A
A – viên bi chỉ bị thay đổi chuyển động
B – đất bị biến dạng
C – cửa kính bị biến dạng
D – tờ giấy bị biến dạng
Câu 30:
Lực nào sau đây là lực không tiếp xúc?
Đáp án C
A – lực tiếp xúc
B – lực tiếp xúc
C – lực không tiếp xúc
D – lực tiếp xúc