Đề thi giữa kì 1 môn GDCD lớp 9 CTST có đáp án (Đề 1)
-
74 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Phần I. Trắc nghiệm nhiều sự lựa chọn (6 điểm)
(Thí sinh lựa chọn đáp án đúng duy nhất trong 4 đáp án A, B, C, D)
Câu 1. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (….) trong khái niệm sau: “…………. là xác định được mục đích cao đẹp, kế hoạch, hành động của bản thân, phấn đấu để đạt được mục đích đó nhằm đóng góp cho lợi ích của cộng đồng, quốc gia, nhân loại”.
Chọn A
Câu 3:
Phần 2. Tự luận (4 điểm)
Câu 1 (2 điểm):
a) Em hãy cho biết thế nào là sống có lí tưởng và ý nghĩa của sống có lí tưởng.
b) Em hãy nêu 2 hành vi là biểu hiện của sống có lý tưởng và 2 hành vi không phải là biểu hiện của sống có lý tưởng.
STT |
Nội dung |
Biểu điểm |
1 |
a) Em hãy cho biết thế nào là sống có lí tưởng và ý nghĩa của sống có lí tưởng. b) Em hãy nêu 2 hành vi là biểu hiện của sống có lý tưởng và 2 hành vi không phải là biểu hiện của sống có lý tưởng. |
2,0 |
♦ Yêu cầu a) Khái niệm, ý nghĩa… |
|
|
- Khái niệm: Sống có lí tưởng là việc mỗi người xác định được mục đích cao đẹp, kế hoạch, hành động của bản thân, phấn đấu để đạt được mục đích đó nhằm đóng góp cho lợi ích của cộng đồng, quốc gia, nhân loại. |
0,5 |
|
- Ý nghĩa: Sống có lí tưởng giúp mỗi cá nhân có động lực phấn đấu hoàn thành mục tiêu của bản thân. Người sống có lí tưởng được xã hội công nhận, tôn trọng, tin tưởng. |
|
|
♦ Yêu cầu b) |
|
|
- 2 Hành vi biểu hiện của sống có lý tưởng: + Tích cực học tập, lao động, rèn luyện, tham gia các hoạt động xã hội, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. + Gương mẫu chấp hành và vận động mọi người thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước. |
0,5 |
|
- 2 Hành vi không phải là biểu hiện của sống có lý tưởng: + Sống buông thả, không có mục đích, kế hoạch. + Trốn tránh trách nhiệm khi phạm phải sai lầm, thiếu sót. |
0,5 |
|
Lưu ý: HS có thể đưa ra những ví dụ khác, GV linh hoạt trong quá trình chấm |
Câu 4:
Phần I. Trắc nghiệm nhiều sự lựa chọn (6 điểm)
(Thí sinh lựa chọn đáp án đúng duy nhất trong 4 đáp án A, B, C, D)
Câu 1. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (….) trong khái niệm sau: “…………. là xác định được mục đích cao đẹp, kế hoạch, hành động của bản thân, phấn đấu để đạt được mục đích đó nhằm đóng góp cho lợi ích của cộng đồng, quốc gia, nhân loại”.
Chọn A.
Câu 5:
Câu thành ngữ nào sau đây nói về phẩm chất của người có lí tưởng sống cao đẹp?
Chọn C.
Câu 13:
Câu tục ngữ “đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại” phản ánh về đức tính tốt đẹp nào của con người?
Chọn A.
Câu 16:
Chọn B.
Câu 20:
Thông điệp “Sống tốt với môi trường là sống tốt cho chính mình” phản ánh về hoạt động cộng đồng nào sau đây?
Chọn C.
Câu 22:
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng sự cần thiết của việc tham gia hoạt động cộng đồng?
Chọn C.
Câu 23:
Các bạn học sinh lớp 9A cùng thực hiện dự án nuôi heo đất, thu gom phế liệu (giấy, đồ nhựa đã qua sử dụng,...) để bán; dùng kinh phí đó để ủng hộ học sinh có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn.
Theo em, các bạn học sinh lớp 9A đã thực hiện hoạt động cộng đồng nào sau đây?
Chọn D.
Câu 24:
Các bạn học sinh lớp 9A cùng thực hiện dự án nuôi heo đất, thu gom phế liệu (giấy, đồ nhựa đã qua sử dụng,...) để bán; dùng kinh phí đó để ủng hộ học sinh có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn.
Theo em, các bạn học sinh lớp 9A đã thực hiện hoạt động cộng đồng nào sau đây?
Chọn D.
Câu 25:
ủ thể nào sau đây đã có thái độ và hành vi tích cực tham gia các hoạt động cộng đồng?
Chọn A.
Câu 26:
Đối với các hành vi thiếu trách nhiệm với các hoạt động cộng đồng, chúng ta cần
Chọn C.
Câu 27:
Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi
Tình huống. Bà H là thành viên của Hội Khuyến học, Hội Người cao tuổi và rất tích cực tham gia các hoạt động tại địa phương. Thấy bà dành thời gian quá nhiều cho hoạt động cộng đồng, anh K (con trai bà) đã khuyên ngăn bà với lý do “mẹ tuổi đã cao, nên dành nhiều thời gian để nghỉ ngơi”. Chị V (hàng xóm nhà bà H) cũng nói thêm vào: “Úi xời, cháu thấy: những việc đấy bà không tham gia thì vẫn có người khác làm. Thế thì hơi đâu mà bà phải mua việc vào người, bà cứ ở nhà nghỉ ngơi, chăm lo cho bản thân và gia đình là được bà ạ”.
Câu hỏi: Trong tình huống trên, chủ thể nào đã có thái độ và hành vi thiếu tích cực tham gia các hoạt động cộng đồng?
Chọn D.
Câu 28:
Trong tình huống sau, nếu là bạn thân của K, em nên lựa chọn cách ứng xử nào?
Tình huống. Trường THCS T phát động phong trào thiện nguyện mang tên “Đồ cũ - yêu thương mới”. Theo kế hoạch, nhà trường sẽ vận động giáo viên và học sinh toàn trường thu gom sách vở cũ, quần áo cũ trong gia đình mình và những người xung quanh, để gửi tặng các em học sinh vùng cao. Khi thông tin của phong trào “Đồ cũ - yêu thương mới” được phổ biến về các lớp, nhiều bạn học sinh đã tích cực hưởng ứng. Tuy nhiên, bạn K lại cho rằng: “hoạt động này là vô bổ; sách và quần áo cũ thì có giá trị gì đâu mà đem tặng”.
Chọn D.
Câu 29:
Phần 2. Tự luận (4 điểm)
Câu 1 (2 điểm):
a) Em hãy cho biết thế nào là sống có lí tưởng và ý nghĩa của sống có lí tưởng.
b) Em hãy nêu 2 hành vi là biểu hiện của sống có lý tưởng và 2 hành vi không phải là biểu hiện của sống có lý tưởng.
♦ Yêu cầu a) Khái niệm, ý nghĩa… |
- Khái niệm: Sống có lí tưởng là việc mỗi người xác định được mục đích cao đẹp, kế hoạch, hành động của bản thân, phấn đấu để đạt được mục đích đó nhằm đóng góp cho lợi ích của cộng đồng, quốc gia, nhân loại. |
- Ý nghĩa: Sống có lí tưởng giúp mỗi cá nhân có động lực phấn đấu hoàn thành mục tiêu của bản thân. Người sống có lí tưởng được xã hội công nhận, tôn trọng, tin tưởng. |
♦ Yêu cầu b) |
- 2 Hành vi biểu hiện của sống có lý tưởng: + Tích cực học tập, lao động, rèn luyện, tham gia các hoạt động xã hội, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. + Gương mẫu chấp hành và vận động mọi người thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước. |
- 2 Hành vi không phải là biểu hiện của sống có lý tưởng: + Sống buông thả, không có mục đích, kế hoạch. + Trốn tránh trách nhiệm khi phạm phải sai lầm, thiếu sót. |
Câu 30:
Câu 2 (2 điểm): Em hãy đọc tình huống sau để trả lời câu hỏi:
Tình huống. D luôn cảm thấy day dứt vì đã mắc lỗi với ông nội. Bây giờ, ông đã mất, D càng cảm thấy ân hận vì không còn cơ hội để nhận lỗi với ông nữa. Nỗi day dắt khiến D thường xuyên khóc, mất ngủ, tâm trạng buồn rầu và không muốn nói chuyện với mọi người trong gia đình.
a) Dựa vào biểu hiện của lòng khoan dung, em có nhận xét gì về hành động của bạn D?
b) Nếu là bạn của D, em sẽ khuyên D điều gì?
♦ Yêu cầu a) Nhận xét: bạn D luôn ân hận và dằn vặt vì đã mắc lỗi với ông nội, điều này cho thấy bạn D chưa biết khoan dung, tự tha thứ cho chính bản thân mình. |
♦ Yêu cầu b) Lời khuyên cho bạn D: - Hãy tha thứ cho chính bản thân mình. - Thay vì tập trung vào những hối tiếc và ân hận, hãy tưởng nhớ những kỷ niệm tốt đẹp với ông nội. - Hãy nói chuyện với gia đình hoặc bạn bè tin cậy về cảm xúc của bản thân. Chia sẻ những gì mình đang trải qua có thể giúp giảm bớt gánh nặng trong lòng. |