Môn Lịch Sử
-
11160 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cuối thế kỉ XIX, sau khi chiếm Nam Kì, Pháp từng bước thiết lập bộ máy cai trị nhằm
Đáp án B
Câu 2:
Hoàng Hoa Thám là thủ lĩnh của cuộc khởi nghĩa nào chống thực dân Pháp xâm lược?
Đáp án C
Câu 3:
Văn kiện nào được thông qua trong Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10-1930)?Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10-1930)?
Đáp án A
Câu 4:
Tham dự Hội nghị Ianta (2-1945) gồm các nguyên thủ đại diện cho các quốc gia
Đáp án C
Câu 6:
Các nước Tây Âu tiến hành công cuộc khôi phục kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai trong những năm
Đáp án D
Câu 9:
Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (2-1951) đã bầu Tổng Bí thư của Đảng là
Đáp án C
Câu 10:
Những biểu hiện nào thể hiện sau khi kí Hiệp định Pari, Mĩ vẫn tiếp tục dính líu vào cuộc chiến tranh ở miền Nam Việt Nam?
Đáp án A
Câu 12:
Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã tác động gỉ đến các nước Đông Âu?
Đáp án C
Câu 13:
Nguyên tắc đổi mới của Đảng đề ra trong Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986) là
Đáp án B
Câu 14:
Chính sách ngoại giao của Liên bang Nga trong những năm 1991 - 2000 có điểm gì nổi bật?
Đáp án A
Câu 15:
Hãy sắp xếp các dữ kiện sau đây theo trình tự thời gian về lịch sử Nhật Bản từ sau Chiến hanh thế giới thứ hai: 1. Hiệp ước An ninh Mĩ - Nhật được kí kết; 2. Hiến pháp mới của Nhật Bản có hiệu lực; 3. Kinh tế Nhật Bản phát triển “thần kì”; 4. Lực lượng Đồng minh (Mĩ) chiếm đóng Nhật Bản; 5. Nhật Bản khôi phục nền kinh tế đạt mức trước chiến tranh.
Đáp án A
Câu 16:
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, lực lượng hăng hái và đông đảo nhất của cách mạng Việt Nam là
Đáp án A
Câu 17:
Mục tiêu số một của cách mạng Việt Nam được đề ra ttong Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (5-1941) là
Đáp án A
Câu 18:
Trọng tâm của công cuộc đổi mới đất nước (từ năm 1986 đến năm 2000) là lĩnh vực nào ?
Đáp án B
Câu 19:
Sự kiện nào là tín hiệu tiến công của quân ta, mở đầu cho cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp?
Đáp án B
Câu 20:
Hãy sắp xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian về diễn biến chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950: 1. Địch rút chạy khỏi Đông Khê, sau đó rút khỏi Thất Khê về Na sầm; 2. Quân ta nổ súng tiến công và tiêu diệt cụm cứ điểm Đông Khê; 3. Đảng và Chính phủ quyết định mở chiến dịch Biên giới; 4. Địch rút chạy khỏi Đường số 4; 5. Quân Pháp buộc phải rút khỏi Na sầm về Lạng Sơn
Đáp án C
Câu 21:
Trọng tâm của kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi (1950) của thực dân Pháp là gì?
Đáp án D
Câu 22:
Nhiệm vụ cơ bản của kế hoạch 5 năm lần thử nhất (1961 - 1965) ở miền Bắc là
Đáp án B
Câu 23:
Chiến thắng mở màn của quân và dân miền Nam trong chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ là
Đáp án A
Câu 24:
Trong hơn 20 năm tiến hành xây dựng CNXH (1954 - 1975), miền Bắc nước ta đã đạt thành tựu gì?
Đáp án A
Câu 25:
Sự kiện đánh dấu bước chuyển cửa cách mạng Trung Quốc từ cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ sang cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới là
Đáp án D
Câu 26:
Trong bối cảnh của cuộc khủng hoảng dầu mỏ từ năm 1973, Đảng và Nhà nước Liên Xô cho rằng
Đáp án A
Câu 27:
Điểm nổi bật của nền kinh tế Mĩ từ đầu những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX là gì?
Đáp án D
Câu 29:
Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Việt Bắc thu - đông năm 1947 là gì?
Đáp án D
Câu 30:
Điểm khác của chiến lược “Chiến tranh cục bộ” so với chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam Việt Nam là gì?
Đáp án C
Câu 31:
Tác dụng của quá trình hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1919 đến năm 1925 là
Đáp án A
Câu 32:
Ý nào không thuộc nội dung Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11-1939?
Đáp án C
Câu 33:
Ý nào không phản ánh đúng mục đích của cuộc chiến đấu ở các đô thị Bắc vĩ tuyến 16 từ ngày 19-12-1946 đến tháng 2-1947?
Đáp án B
Câu 35:
Trong đợt 1 của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân (1968), yếu tố bất ngờ nhất, khiến cho quân địch choáng váng là gì?
Đáp án A
Câu 37:
Những thành tựu mà nước ta đạt được trong 15 năm đổi mới đã khẳng định điều gì ?
Đáp án D
Câu 38:
Nếu so sánh với cách xác định nhiệm vụ cách mạng của Nguyễn Ái Quốc thể hiện trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên, có thể nhận thấy điểm hạn chế trong cách xác định nhiệm vụ cách mạng của Luận cương chính trị (10-1930) là gì?
Đáp án C