IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 3 Tiếng Việt Thực hành tập đọc: Nhà rông ở Tây Nguyên

Thực hành tập đọc: Nhà rông ở Tây Nguyên

Thực hành tập đọc: Nhà rông ở Tây Nguyên

  • 1105 lượt thi

  • 11 câu hỏi

  • 10 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Hòn đá thần treo ở gian đầu có gì đặc biệt ?

Xem đáp án

Lời giải:

Như vậy, hòn đá thần treo ở gian đầu có điểm đặc biệt là: đó là hòn đá do già làng nhặt khi chọn đất lập làng.


Câu 3:

Hòn đá thần treo ở gian đầu có gì đặc biệt ?

Xem đáp án

Như vậy, hòn đá thần treo ở gian đầu có điểm đặc biệt là: đó là hòn đá do già làng nhặt khi chọn đất lập làng.


Câu 4:

Xung quanh hòn đá người Tây Nguyên bày trí như thế nào ?

Xem đáp án

Lời giải:

Vậy xung quanh hòn đá người Tây Nguyên bày trí là : treo những cành hoa đan bằng tre và những vũ khí, nông cụ cha ông để loại và chiêng trống cũng tế.


Câu 5:

Con hãy cho biết đâu là trung tâm của nhà rông ?

Xem đáp án

Lời giải:

Như vậy trung tâm của nhà rông là gian giữa và bếp lửa.


Câu 6:

Vì sao gian giữa lại là trung tâm của nhà rông ?

Xem đáp án

Lời giải:

Như vậy gian giữa lại là trung tâm của nhà rông vì đó là nơi già làng họp và tiếp khách


Câu 7:

Những ai được ngủ ở nhà rông để bảo vệ buôn làng ?

Xem đáp án

Lời giải:  Như vậy trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình được ngủ ở nhà rông để bảo vệ buôn làng.


Câu 8:

Theo con từ nào giải thích đúng nghĩa của từ “rông chiêng” ?

Xem đáp án

Lời giải:

Như vậy nghĩa của từ “rông chiêng” là tên một điệu múa của đồng bào dân tộc Tây Nguyên.


Câu 9:

Em hãy cho biết nội dung ý nghĩa của bài là gì ?

Xem đáp án

Lời giải:

Như vậy nội dung ý nghĩa của bài là ca ngợi vẻ đẹp đặc biệt của nhà rông, qua đó giới thiệu những sinh hoạt cộng đồng gắn bó với nhà rông.


Câu 11:

Nhà rông phải làm cao vì những nguyên nhân nào ? 

Xem đáp án

Nhà rông phải cao để : 

- Đàn voi đi qua mà không đụng sàn.

- Khi múa rông chiêng trên sàn, ngọn giáo không vướng mái.


Bắt đầu thi ngay