Trắc nghiệm Bài 7: Câu lệnh lặp có đáp án
-
552 lượt thi
-
11 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Chọn cú pháp câu lệnh lặp là:
Đáp án đúng là: B
Để mô tả cấu trúc lặp với số lần biết trước, C++ dùng câu lệnh for như sau:
for (<biểu thức khởi tạo>; <biểu thức giới hạn>; <biểu thức tăng giảm>) <Câu lệnh>;
Câu 2:
Kiểu dữ liệu của biến đếm trong lệnh lặp For – do:
Đáp án đúng là: A
Biến đếm là biến kiểu số nguyên hoặc kí tự.
Giá trị đầu, giá trị cuối là các biểu thức cùng kiểu với biến đếm, giá trị đầu phải nhỏ hơn giá trị cuối.
Giá trị biến đếm được điều chỉnh tự động, vì vậy câu lệnh không được thay đổi giá trị biến đếm.
Câu 3:
Cho các câu lệnh sau hãy chỉ ra câu lệnh dạng tiến trong C++ đúng:
Đáp án đúng là: B
Cú pháp câu lệnh lặp dạng tiến:
for (<biểu thức khởi tạo>; <biểu thức giới hạn>; <biểu thức tăng >) <Câu lệnh>;
Trong đó: biến đếm phải là kiểu nguyên. Giá trị khởi tạo nhỏ hơn hoặc bằng giá trị biểu thức giới hạn.
Câu 4:
Đoạn chương trình sau giải bài toán nào?
int T=0;
for(inti=1; i<=100; i++)=100;>
If ((i% 3 == 0) and (i% 5= = 0)) T :=T + i;
Đáp án đúng là: B
Đoạn chương trình:
int T=0;
for(inti=1; i<=100; i++) { i chạy trong phạm vi từ 1 đến 100}=100;>
If ((i% 3 == 0) and (i% 5= = 0)) { kiểm tra i chia hết cho 3 và cho 5 không}
T :=T + i; {Cộng dồn vào tổng}
Câu 5:
Cho chương trình C++ sau:
#include<bits/stdc++.h>
using namespace std;
int main(){
int i=1, s=0;
for (; i<=10; i++); s=s+i;
cout<< “s=”<<s; }
Kết quả khi chạy chương trình trên là:
Đáp án đúng là: C
Vì sau for sử dụng dấu ; được gọi là lệnh rỗng, vì vậy sau khi i=11 thoát khỏi vòng lặp thì câu lệnh s=s+i mới được thực hiện s=0+11=11
Câu 6:
Cho chương trình C++ sau:
#include<bits/stdc++.h>
using namespace std;
int main(){
int i, s=0;
for (i=1; i<10; i+2) s=s+i;
cout<< "s="<<s; }
Kết quả khi chạy chương trình trên là:
Đáp án đúng là: D
Biểu thức tăng giảm trong cấu trúc for chỉ sử dụng phép tăng ++ hoặc phép giảm --. Như vậy trong bài này ta sử dụng i+2 nên bài toán không giải quyết được.
Câu 7:
Cho chương trình C++ sau:
#include<bits/stdc++.h>
using namespace std;
int main(){
int i; float s=0;
for (i=1; i<=5; i++) s=s+1/i;
cout<< "s="<<s; }
Kết quả khi chạy chương trình trên là:
Đáp án đúng là: B
Phép tính 1/i với i và 1 đều là số nguyên nên kết quả của phép tính là phép chia lấy phần nguyên do đó: s=s+1/i=0+1/1+1/2+1/3+1/4+1/5=0+1+0+0+0+0=1
Câu 8:
Câu lệnh in ra màn hình 10 chữ “Mau sac” trong C++ là:
Đáp án đúng là: D
Cú pháp câu lệnh lặp dạng lùi:
for (<biểu thức khởi tạo>; <biểu thức giới hạn>; <biểu thức giảm >) <Câu lệnh>;
Trong đó: biến đếm phải là kiểu nguyên. Giá trị khởi tạo lớn hơn hoặc bằng giá trị biểu thức giới hạn.
Câu 9:
Cho chương trình C++ sau:
#include<bits/stdc++.h>
using namespace std;
int main(){
int i; float s=0;
for (i=1; i<=5; i++)
{s=s+1/i;
cout<<s<< “\t”; }
}
Kết quả khi chạy chương trình trên là:
Đáp án đúng là: C
Phép tính 1/i với i và 1 đều là số nguyên nên kết quả của phép tính là phép chia lấy phần nguyên do đó: s=s+1/i với i=1 s=0+1/1=1; rồi thực hiện lệnh cout<<s<< “\t”; tức là in ra giá trị s sau đó cách 1 khoảng tab, cứ thực hiện lặp lại công việc này cho đến khi i=6 thì dừng. Như vậy kết quả trên màn hình là:
1 1 1 1 1.
Câu 10:
Cho chương trình C++ sau:
#include<bits/stdc++.h>
using namespace std;
int main(){
int i; float s=0;
for (i=1; i<=5; i++) s=s+1.0/i;
cout<< "s="<<s; }
Kết quả khi chạy chương trình trên là:
Đáp án đúng là: A
Phép tính 1.0/i có 1.0 là số thực nên kết quả của phép tính là phép chia cho kết quả thực: s=s+1.0/i=0+1.0/1+1.0/2+.01/3+1.0/4+1.0/5=0+1+0.5+0.333333+0.25+0.2=2.28333
Câu 11:
Cho chương trình C++ sau:
#include<bits/stdc++.h>
using namespace std;
int main(){
long long p=1; int n;
cin>>n;
for (i=1; i<n; i++) p=p*i;
cout<< p; }
Kết quả khi chạy chương trình trên khi nhập n=5 là:
Đáp án đúng là: A
Vì biến chạy i trong vòng lặp for chưa được khai báo trước khi sử dụng nên khi dịch, chương trình sẽ báo lỗi.