Trắc nghiệm Địa Lí 7 Bài 11: (có đáp án) Di dân và sự bùng nổ đô thị ở đới nóng (phần 2)
Trắc nghiệm Địa Lí 7 Bài 11: (có đáp án) Di dân và sự bùng nổ đô thị ở đới nóng (phần 2)
-
902 lượt thi
-
11 câu hỏi
-
11 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Dân số đô thị ở đới nóng tăng nhanh chủ yếu do
Đáp án B
Giải thích: Dân số đô thị ở đới nóng tăng nhanh chủ yếu do nông dân di cư tự do vào đô thị kiếm việc làm (vì thu nhập ở nông thôn quá thấp).
Câu 2:
Tình trạng di dân tị nạn diễn ra phổ biến ở khu vực nào sau đây?
Đáp án A
Giải thích: Tình trạng di dân tị nạn diễn ra phổ biến ở châu Phi, Nam Á và Tây Nam Á.
Câu 3:
Đô thị sạch nhất trên thế giới là
Đáp án D
Giải thích: Xin-ga-po được công nhận là đô thị sạch nhất trên thế giới.
Câu 4:
Siêu đô thị không thuộc đới nóng là
Đáp án B
Giải thích: Đới nóng có ranh giới từ chí tuyến Bắc và Nam về vĩ tuyến 50B (N).
=> Các siêu đô thị thuộc đới nóng là La- gốt, Mum-bai, Ma-ni-la. Niu-I-ooc là siêu đô thị không thuộc đới nóng (nằm ở vĩ độ cao)
Câu 5:
Hình thức di dân mang lại những tác động tích cực cho sự phát triển kinh tế - xã hội là
Đáp án C
Giải thích: Một số nước đới nóng tiến hành di dân có tổ chức, kế hoạch, những cuộc di dân như vậy có tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế - xã hội
Câu 6:
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng di dân tị nạn ở khu vực Nam Á và Tây Nam Á là do
Đáp án B
Giải thích: Nam Á và Tây Nam Á là những khu vực có tài nguyên thiên nhiên giàu có (dầu mỏ), do vậy có nhiều cường quốc tranh giành ảnh hưởng.
Câu 7:
Mục đích của các cuộc di dân có tổ chức, có kế hoạch của một số nước ở đới nóng không phải là
Đáp án D
Giải thích: Nhiều nước đới nóng di dân có kế hoạch tổ chức nhằm mục đích phát triển kinh tế như: khai hoang lập đôn điền trồng cây xuất khẩu, xây dựng các công trình công nghiệp mới, phát triển kinh tế ở các vùng núi hay vùng ven biển.
Di dân do thiên tai là sự di dân bộc phát, không có kế hoạch, nhằm tránh tác động phá hoại của thiên tai nên thuộc nhóm di dân tự phát, không phải là mục đích của di dân có tổ chức.
Câu 8:
Biểu hiện của quá trình đô thị hóa ở đới nóng không phải là
Đáp án B
Giải thích: Biểu hiện của quá trình đô thị hóa ở đới nóng là tốc độ đô thị hóa cao (chủ yếu do dân số tăng quá nhanh), tỉ lệ dân thành thị tăng nhanh khiến nhiều thành phố phát triển nhanh chóng và trở thành các siêu đô thị. Tuy nhiên, đô thị hóa phát triển chủ yếu do sự di dân ồ ạt từ vùng nông thôn đến các thành phố để tìm kiếm việc làm (đô thị hóa tự phát) nên trình độ đô thị hóa thấp và gây ra nhiều tác động tiêu cực => Do vậy nhận xét đô thị ở đới nóng có trình độ đô thị hóa cao là không đúng.
Câu 9:
Đô thị hóa tự phát ở đới nóng không có tác động nào sau đây?
Đáp án C
Giải thích: Ở đới nóng, đô thị hóa chủ yếu do sự di dân ồ ạt từ vùng nông thôn đến các thành phố để tìm kiếm việc làm (đô thị hóa tự phát) nên trình độ đô thị hóa thấp và gây ra nhiều tác động tiêu cực như: ô nhiễm môi trường, thất nghiệp thiếu việc làm tăng cao, sinh ra các tệ nạn xã hội, phân bố dân cư không có sự kiểm soát chặt chẽ của nhà nước dẫn đến sự phân bố dân cư bất hợp lí => Do vậy, nhận xét đô thị hóa tự phát góp phần phân bố dân cư hợp lí hơn là không đúng.
Câu 10:
Cho biểu đồ sau:
Nhận xét nào sau đây không đúng về tỉ lệ dân đô thị một số nơi trên thế giới?
Đáp án D
Giải thích: Nhận xét:
- Nam Mĩ có tỉ lệ dân đô thị cao nhất với 79%.
- Châu Âu, Bắc Mĩ và Nam Mĩ có tỉ lệ dân đô thị cao (trên 70% năm 2001).
- Châu Phi có tỉ lệ dân đô thị thấp nhất (33% năm 2001).
=> Nhận xét A, B, C đúng.
- Nam Mĩ có tỉ lệ dân đô thị gấp 2,4 lần châu Phi (79 / 33 = 2,4 lần).
=> Nhận xét D: Nam Mĩ có tỉ lệ dân đô thị gấp 2,6 lần châu Phi là không đúng.
Câu 11:
Cho biểu đồ sau:
Khu vực có tỉ lệ thị dân tăng nhanh nhất trong giai đoạn 1950 – 2001 là
Đáp án A
Giải thích: Áp dụng công thức tính tốc độ tăng tỉ lệ dân thành thị các khu vực giai đoạn 1950 – 2001:
- Châu Âu: (73 / 56) x 100 = 130,4%.
- Châu Á: (37 / 15) x 100 = 246,7%.
- Châu Phi: (33 /15) x 100 = 220%.
- Bắc Mĩ: (75 / 64) x 100 = 117,2%.
- Nam Mĩ: (79 / 41) x 100 = 192,7%.
Như vậy, Châu Á có tỉ lệ dân thành thị tăng nhanh nhất, sau đó đến châu Phi, Nam Mĩ, châu Âu rồi đến Bắc Mĩ.