Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 7 Địa lý Trắc nghiệm Địa lý 7 Bài 11: Phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở châu Phi có đáp án

Trắc nghiệm Địa lý 7 Bài 11: Phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở châu Phi có đáp án

Trắc nghiệm Địa lý 7 Bài 11: Phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở châu Phi có đáp án

  • 372 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Hình thức canh tác làm nương rẫy nằm ở môi trường nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Tại những khu vực khô hạn như vùng xa van ở Nam Xa-ha-ra, làm nương rẫy vẫn là hình thức canh tác phổ biến. (sgk trang 136).


Câu 2:

Nước nào là trung tâm lớn của thế giới về khai thác dầu?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Hoạt động khai thác khoáng sản rất phát triển, khu vực là một trung tâm lớn của thế giới về khai thác dầu (An-giê-ri) - sgk trang 137.


Câu 3:

Gia súc chính ở môi trường cận nhiệt là gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Gia súc chính ở môi trường cận nhiệt là cừu. (sgk trang 137).


Câu 4:

Sản phẩm công nghiệp nào nổi tiếng về hương vị thơm ngon và thị trường xuất khẩu lớn của thế giới?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Giống cà phê A-ra-bi-ca của châu Phi nổi tiếng thế giới về hương vị thơm ngon. Châu Phi cũng là thị trường cà phê lớn của thế giới. (sgk trang 136).


Câu 5:

Quốc gia nào ở môi trường nhiệt đới thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên ( vườn quốc gia)?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Một số quốc gia châu Phi đã thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên ( vườn quốc gia) (sgk trang 136).


Câu 6:

Ốc đảo là cảnh quan tiêu biểu của môi trường nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Ốc đảo là cảnh quan tiêu biểu ở môi trường hoang mạc.


Câu 7:

Phương tiện được sử dung để vận chuyển hàng hóa và buôn bán xuyên hoang mạc?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Để vận chuyển hàng hóa và buôn bán xuyên hoang mạc, người ta dùng sức của lạc đà. (sgk trang 137)


Câu 8:

Các nước trong môi trường địa trung hải chủ yếu trồng các loại cây gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Tận dụng lợi thế khí hậu ở môi trường cận nhiệt các nước đã trồng cây ăn quả (nho, cam, chanh, ô liu) và một số cây lương thực (lúa mì, ngô…) (sgk trang 137).


Câu 9:

Đâu không phải là đặc điểm khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở môi trường xích đạo?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Ở những khu vục có khí hậu nhiệt đới ẩm như Đông Nam Phi. Hình thành các vùng trồng cây ăn quả và cây công nghiệp (sgk trang 136).


Câu 10:

Hình thức canh tác nào được sử dụng trong khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở môi trường hoang mạc?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Do nguồn nước và thức ăn khan hiếm, đàn gia súc được di chuyển từ nơi này đến nơi khác (chăn nuôi dụ mục) - sgk trang 136.


Câu 11:

Khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở môi trường nhiệt đới cần chú ý gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Ở môi trường nhiệt đới, cần chú ý xây dựng các công trình thủy lợi để đảm bảo nguồn nước cho sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt của người dân trong mùa khô. (sgk trang 135).


Câu 12:

“Vành đai xanh” được thành lập với mục đích gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Các nước trong khu vực đã có nhiều biện pháp như hợp tác để thành lập “ Vành đai xanh” chống lại tình trạng hoang mạc hóa.


Câu 13:

Môi trường xích đạo cây trồng phát triển quanh năm do đâu?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Nhiệt độ và độ ẩm cao ở môi trường xích đạo giúp cho cây trồng phát triển quanh năm.


Câu 14:

Để bảo vệ tầng mùn trong đất ở môi trường xích đạo cần phải làm gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Tầng mùn trong đất ở môi trường xích đạo không dày, lớp phủ thực vật lại bị tàn phá nhiều nên mùn dễ bị nước mưa rửa trôi. Vì vậy, việc bảo vệ rừng và trồng rừng là hết sức cần thiết. (sgk trang 135).


Câu 15:

Nhiều mỏ dầu khí lớn, các mỏ khoảng sản và các túi nước ngầm được phát hiện ở môi trường hoang mạc do đâu?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Nhờ tiến bộ của kĩ thuật khoan sau, nhiều mỏ dầu khí lớn, các mỏ khoáng sản và các túi nước ngầm được phát hiện. (sgk trang 136).


Bắt đầu thi ngay