Trắc nghiệm GDCD 12(có đáp án) Công dân với các quyền tự do cơ bản
Đề số 1 Công dân với các quyền tự do cơ bản
-
3960 lượt thi
-
50 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Không ai bị bắt nếu
Đáp án là C
Lời giải: Không ai bị bắt nếu không có phê chuẩn của Viện Kiểm sát trừ phạm tội quả tang.
Câu 2:
Biểu hiện của quyền bất khả xâm phạm về thân thể là
Đáp án là B
Lời giải: Biểu hiện của quyền bất khả xâm phạm về thân thể là chỉ đuợc bắt người khi có lệnh bắt người của cơ quan nhà nước có thẩm quyền trừ trường hợp phạm tội quả tang.
Câu 3:
Người đã bị Toà án quyết định đưa ra xét xử được gọi là
Đáp án là B
Lời giải: Người đã bị Toà án quyết định đưa ra xét xử được gọi là bị cáo.
Câu 4:
Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân nhằm mục đích
Đáp án là A
Lời giải: Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân nhằm mục đích ngăn chặn hành vi tùy tiện bắt giữ người trái với quy định của pháp luật.
Câu 5:
Trong trường hợp nào sau đây ai cũng có quyền bắt người?
Đáp án là A
Lời giải: Trong trường hợp người đang bị truy nã thì ai cũng có quyền bắt.
Câu 6:
Trong trường hợp nào dưới đây thì bất kì ai cũng có quyền được bắt người?
Đáp án là B
Lời giải: Trong trường hợp người đang phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã thì bất kì ai cũng có quyền được bắt.
Câu 7:
Các quyền tự do cơ bản của công dân là các quyền được ghi nhận trong Hiến pháp và luật, quy định mối quan hệ giữa công dân với
Đáp án là B
Lời giải: Các quyền tự do cơ bản của công dân là các quyền được ghi nhận trong Hiến pháp và luật, quy định mối quan hệ giữa công dân với Nhà nước.
Câu 8:
Bắt người khi có căn cứ để cho rằng người đó đang chuẩn bị thực hiện phạm tội rất nghiêm trọng hoặc phạm tội đặc biệt nghiêm trọng thuộc trường hợp
Đáp án là A
Lời giải: Bắt người khi có căn cứ để cho rằng người đó đang chuẩn bị thực hiện phạm tội rất nghiêm trọng hoặc phạm tội đặc biệt nghiêm trọng thuộc trường hợp bắt người trong trường hợp khẩn cấp.
Câu 9:
Bắt người khi có người chính mắt trông thấy và xác nhận đúng là người đã thực hiện tội phạm mà xét thấy cần bắt ngay để người đó không trốn được thuộc trường hợp
Đáp án là A
Lời giải: Bắt người khi có người chính mắt trông thấy và xác nhận đúng là người đã thực hiện tội phạm mà xét thấy cần bắt ngay để người đó không trốn được thuộc trường hợp bắt người trong trường hợp khẩn cấp.
Câu 10:
Bắt người khi thấy ở người hoặc tại chỗ ở của một người nào đó có dấu vết của tội phạm và xét thấy cần ngăn chặn ngay việc người đó trốn thuộc
Đáp án là A
Lời giải: Bắt người khi thấy ở người hoặc tại chỗ ở của một người nào đó có dấu vết của tội phạm và xét thấy cần ngăn chặn ngay việc người đó trốn thuộc bắt người trong trường hợp khẩn cấp.
Câu 11:
Theo pháp luật Việt Nam, không ai bị bắt nếu không có quyết định của Tòa án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện Kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội
Đáp án là A
Lời giải: Theo pháp luật Việt Nam, không ai bị bắt nếu không có quyết định của Tòa án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện Kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang.
Câu 12:
Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể. Việc bắt giữ người phải đeo đúng quy định của
Đáp án là C
Lời giải: Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể. Việc bắt giữ người phải đeo đúng quy định của pháp luật.
Câu 13:
Bắt người trái pháp luật là xâm phạm đến quyền nào sau đây của công dân?
Đáp án là A
Lời giải: Bắt người trái pháp luật là xâm phạm đến quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân.
Câu 14:
Cơ quan nào sau đây có quyền ra lệnh bắt giam người?
Đáp án là D
Lời giải: Toà án, Viện Kiểm sát, cơ quan điều tra các cấp có quyền ra lệnh bắt giam người.
Câu 15:
Hành vi nào dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?
Đáp án là B
Lời giải: Bắt, giam, giữ người trái pháp luật vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
Câu 16:
Cơ quan có thẩm quyền ra lệnh bất bị can, bị cáo để tạm giam là
Đáp án là A
Lời giải: Cơ quan có thẩm quyền ra lệnh bất bị can, bị cáo để tạm giam là thủ trưởng cơ quan điều tra các cấp.
Câu 17:
Để bắt người đúng pháp luật, ngoài thẩm quyền cần tuân thủ quy định nào khác của pháp luật?
Đáp án là C
Lời giải: Để bắt người đúng pháp luật, ngoài thẩm quyền cần tuân thủ quy định đúng trình tự, thủ tục.
Câu 18:
Phương án nào sau đây là quyền tự do cơ bản của công dân?
Đáp án là A
Lời giải; Bất khả xâm phạm thân thể của công dân là quyền tự do cơ bản của công dân.
Câu 19:
Cơ quan nào sau đây không có thẩm quyền ra lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam?
Đáp án là D
Lời giải: Ủy ban nhân dân không có thẩm quyền ra lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam.
Câu 20:
Trường hợp nào sau đây bắt người đúng pháp luật?
Đáp án là C
Lời giải: Việc bắt, giam, giữ người phải đúng trình tự và thủ tục do pháp luật qui định là đúng quy định của pháp luật.
Câu 21:
Phương án nào sau đây là sai về quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?
Đáp án là C
Lời giải: Khi cần công an có quyền bắt người để điều tra là sai về quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
Câu 22:
Việc bắt người nào sau đây chưa cần phê chuẩn của Viện Kiểm sát?
Đáp án là A
Lời giải: Việc bắt người chuẩn bị phạm tội đặc biệt nghiêm trọng chưa cần phê chuẩn của Viện Kiểm sát.
Câu 23:
Bắt người trong trường hợp nào sau đây không thuộc trường hợp khẩn cấp?
Đáp án là D
Lời giải: Bắt người trong trường hợp khi nghi ngờ người đó trộm chó không thuộc trường hợp khẩn cấp.
Câu 24:
Phương án nào sau đây là hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?
Đáp án là B
Lời giải: Bắt, giam, giữ người trái pháp luật là hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
Câu 25:
Phương án nào sau đây thuộc quyền tự do về thân thể?
Đáp án là B
Lời giải: Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ thuộc quyền tự do về thân thể.
Câu 26:
Theo quy định của pháp luật, người thi hành lệnh bắt trong mọi trường hợp điều phải
Đáp án là B
Lời giải: Theo quy định của pháp luật, người thi hành lệnh bắt trong mọi trường hợp điều phải lập biên bản.
Câu 27:
Nhận định nào dưới đây đúng về quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?
Đáp án là D
Lời giải: Chỉ được bắt người khi có lệnh của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, trừ trường hợp phạm tội quả tang là nhận định đúng về quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân
Câu 28:
Nội dung nào sau đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?
Đáp án là D
Lời giải: Chỉ cần nghi ngờ là phạm tội thì công an có quyền bắt vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
Câu 29:
Anh A phạm tội giết người, nhưng đã bỏ trốn. Cơ quan điều tra sẽ ra quyết định nào sau đây?
Đáp án là C
Lời giải: Anh A phạm tội giết người, nhưng đã bỏ trốn. Cơ quan điều tra sẽ ra quyết định truy nã.
Câu 30:
Anh A thấy anh B đang bắt trộm gà của nhà hàng xóm, anh A có quyền nào sau đây?
Đáp án là C
Lời giải: Anh A thấy anh B đang bắt trộm gà của nhà hàng xóm, anh A có quyền bắt anh B giao cho Ủy ban nhân dân gần nhất.
Câu 31:
A vay tiền của B. Đến hẹn trả mà A vẫn không trả. B nhờ người bắt nhốt A để gia đình A đem tiền trả nợ thì mới thả A. Hành vi này của B xâm phạm tới
Đáp án là A
Lời giải: Hành vi này của B xâm phạm tới quyền bất khả xâm phạm về thân thể.
Câu 32:
Công an bắt giam nguời mà không có lệnh vì nghi lấy trộm xe máy là vi phạm quyền
Đáp án là D
Lời giải: Công an bắt giam nguời mà không có lệnh vì nghi lấy trộm xe máy là vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
Câu 33:
Công an bắt người trong trường hợp nào dưới đây thì không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?
Đáp án là D
Lời giải: Công an bắt người trong trường hợp một người đang bẻ khoá lấy trộm xe máy thì không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
Câu 34:
Công an được phép bắt người không cần lệnh để điều tra trong trường hợp nào sau đây?
Đáp án là A
Lời giải: Công an được phép bắt người không cần lệnh để điều tra trong trường hợp bắt gặp người đó đang có hành vi trộm cắp.
Câu 35:
Chứng kiến anh A vào bắt trộm gà của anh B khi anh B không có nhà, em sẽ chọn cách giải quyết nào sau đây cho phù hợp với quy định của pháp luật?
Đáp án là C
Lời giải: trong trường hợp này, em được phép bắt anh B.
Câu 36:
Thấy B đi chơi với người yêu của mình về muộn, A cho rằng B tán tỉnh người yêu của mình nên đã bắt và nhốt B tại phòng trọ của mình. Nếu em là A, khi thấy B đi chơi với người yêu mình về muộn em nên xử sự như thế nào cho phù hợp với quy định của pháp luật?
Đáp án là B
Lời giải: Nếu em là A, khi thấy B đi chơi với người yêu mình về muộn em nên nhắc nhở người yêu không nên đi chơi với bạn khác giới quá khuya.
Câu 37:
Người bị khởi tố hình sự theo quyết định khởi tố bị can của cơ quan điều tra hoặc Viện Kiểm sát là
Đáp án là A
Lời giải: Người bị khởi tố hình sự theo quyết định khởi tố bị can của cơ quan điều tra hoặc Viện Kiểm sát là bị cáo.
Câu 38:
Hoạt động của cơ quan điều tra để lùng bắt bị can khi bị can trốn hoặc không biết ở đâu là
Đáp án là D
Lời giải: Hoạt động của cơ quan điều tra để lùng bắt bị can khi bị can trốn hoặc không biết ở đâu là truy nã.
Câu 39:
Hành vi tố tụng hình sự do cơ quan điều tra hoặc Viện Kiểm sát thực hiện khi có đủ căn cứ để xác định một người đã thực hiện hành vi phạm tội là
Đáp án là C
Lời giải: Hành vi tố tụng hình sự do cơ quan điều tra hoặc Viện Kiểm sát thực hiện khi có đủ căn cứ để xác định một người đã thực hiện hành vi phạm tội là khởi tố bị can.
Câu 40:
Người đã bị Toà án đưa ra xét xử được gọi là
Đáp án là A
Lời giải: Người đã bị Toà án đưa ra xét xử được gọi là bị cáo.
Câu 41:
Đặt điều nói xấu, vu cáo người khác là vi phạm quyền
Đáp án là D
Lời giải: Đặt điều nói xấu, vu cáo người khác là vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.
Câu 42:
Ở nước ta, danh dự và nhân phẩm của cá nhân được tôn trọng và
Đáp án là A
Lời giải: Ở nước ta, danh dự và nhân phẩm của cá nhân được tôn trọng và bảo vệ.
Câu 43:
Hành vi hung hãn côn đồ, đánh người gây thương tích, làm tổn hại đến sức khỏe của người khác thì pháp luật nước ta
Đáp án là A
Lời giải: Hành vi hung hãn côn đồ, đánh người gây thương tích, làm tổn hại đến sức khỏe của người khác thì pháp luật nước ta nghiêm cấm.
Câu 44:
Dù cố ý hay vô ý, việc xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe của người khác thì được coi là
Đáp án là A
Lời giải: Dù cố ý hay vô ý, việc xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe của người khác thì được coi là vi phạm pháp luật.
Câu 45:
Người nào bịa đặt những điều nhằm xúc phạm đến danh dự hoặc gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của người khác thì bị
Đáp án là D
Lời giải: Người nào bịa đặt những điều nhằm xúc phạm đến danh dự hoặc gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của người khác thì tùy theo hậu quả mà áp dụng những hình thức xử phạt.
Câu 46:
Tính mạng và sức khoẻ của con người được bảo đảm an toàn, không ai có quyền xâm phạm tới là nội dung của quyền
Đáp án là B
Lời giải: Tính mạng và sức khoẻ của con người được bảo đảm an toàn, không ai có quyền xâm phạm tới là nội dung của quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân.
Câu 47:
Đánh người gây thương tích là vi phạm quyền
Đáp án là A
Lời giải: Đánh người gây thương tích là vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
Câu 48:
Đánh người gây thương tích bao nhiêu % trở lên thì bị truy, cứu hình sự?
Đáp án là C
Lời giải: Đánh người gây thương tích 13% trở lên thì bị truy, cứu hình sự.
Câu 49:
Đánh người gây thương tích là hành vi xâm phạm quyền nào dưới đây của công dân?
Đáp án là B
Lời giải: Đánh người gây thương tích là hành vi xâm phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng và sức khỏe của công dân.
Câu 50:
Hành vi nào sau đây xâm hại đến quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm và danh dự?
Đáp án là D
Lời giải: Hành vi tung tin nói xấu người khác trên facebook xâm hại đến quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm và danh dự.