Trắc nghiệm Sinh Học 8 Bài 25: (có đáp án) Tiêu hóa ở khoang miệng (Phần 2)
Trắc nghiệm Sinh Học 8 Bài 25: (có đáp án) Tiêu hóa ở khoang miệng (Phần 2)
-
1021 lượt thi
-
16 câu hỏi
-
13 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Loại răng nào có vai trò chính là nghiền nát thức ăn ?
Đáp án B
Răng hàm có vai trò chính là nghiền nát thức ăn
Câu 2:
Tuyến nước bọt lớn nhất của con người nằm ở đâu ?
Đáp án A
Tuyến nước bọt lớn nhất của con người nằm ở hai bên mang tai
Câu 3:
Ở khoang miệng, thức ăn được biến đổi về mặt cơ học:
Đáp án C
Khoang miệng thực hiện các hoạt động tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn
Câu 4:
Mỗi ngày, một người bình thường tiết khoảng bao nhiêu ml nước bọt ?
Đáp án B
Xem lý thuyết Tiêu hóa ở khoang miệng
Câu 6:
Trong nước bọt có chứa loại enzim nào ?
Đáp án C
Trong nước bọt có chứa enzim amilaza
Câu 7:
Loại đường nào dưới đây được hình thành trong khoang miệng khi chúng ta nhai kĩ cơm ?
Đáp án C
Đường mantôzơ được hình thành trong khoang miệng khi chúng ta nhai kĩ cơm
Câu 8:
Khi nhai kĩ bánh mì trong miệng ta thấy có vị ngọt vì:
Đáp án B
Enzim amilaza trong nước bọt đã làm biến đổi tinh bột trong bánh mì thành đường mantôzơ
Câu 9:
Cơ quan nào đóng vai trò chủ yếu trong cử động nuốt ?
Đáp án C
Lưỡi đóng vai trò chủ yếu trong cử động nuốt
Câu 10:
Về mặt sinh học, câu thành ngữ “nhai kĩ no lâu” có ý nghĩa gì?
Đáp án B
Nhai kĩ làm thức ăn biến đổi thành những phân tử rất nhỏ, tạo điều kiện cho các enzim phân giải hết thức ăn, do đó có nhiều chất nuôi cơ thể hơn
Câu 11:
Sự kiện nào dưới đây xảy ra khi chúng ta nuốt thức ăn ?
Đáp án D
Khi nuốt, lúc lưỡi nâng lên đồng thời kéo nắp thanh quản đóng kín lỗ khí quản (tránh cho thức ăn bị lọt vào đường hô hấp), khẩu cái miệng nâng lên đóng kín 2 lỗ thông lên mũi (tránh cho thức ăn lọt lên mũi)
Câu 12:
Loại cơ nào dưới đây không có trong cấu tạo của thực quản ?
Đáp án A
Thực quản không có cơ chéo
Câu 13:
Thành phần nào dưới đây của thức ăn hầu như không bị tiêu hoá trong khoang miệng ?
Đáp án D
Nước, lipit, vitamin hầu như không bị tiêu hoá trong khoang miệng